Clip vén màn hậu trường phim Tây Du Ký: Các cảnh quay dưới thủy cung được thực hiện như nào?
Để có những cảnh quay dưới nước y như thật thì đoàn làm phim Tây Du Ký thời đó đã nghĩ ra cách cực kỳ thông minh.
Để có những cảnh quay dưới nước y như thật thì đoàn làm phim Tây Du Ký thời đó đã nghĩ ra cách cực kỳ thông minh.
Bạch Cốt Tinh do nhẹ dạ tin tưởng vào tình cảm với Khuê Mục Lang mà đánh đổi cả mạng sống.
Trong Tây Du Ký, nhân vật Tôn Ngộ Không vốn là kẻ ngông nghênh cao ngạo, dám đại náo cả Thiên cung. Nhưng liệu Ngộ Không có bao giờ cảm thấy sợ chết?
Tây Du Ký 1986 được sản xuất trong thời lạc hậu và thiếu kinh phí nhưng các cảnh phim vẫn được đoàn làm phim đầu tư đặc biệt.
Dù cùng do đạo diễn Dương Khiết chỉ đạo nhưng phần 2 phim Tây Du Ký, phát sóng năm 2000, lại thua xa bản phim Tây Du Ký 1986.
Thời cổ đại, "trùng" là từ ngữ được sử dụng để chỉ toàn bộ các động vật sống trong tự nhiên bao gồm cả con người.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không từng đại náo Đại phủ, xoá tên mình khỏi sổ Sinh Tử để thoát được kiếp luân hồi.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không vốn là nhân vật vô cùng lợi hại nhưng lại có một điểm yếu duy nhất là "sợ thuỷ chiến".
Sản xuất trong thời điểm kỹ thuật còn hạn chế, nghèo nàn nhưng chi phí của mỗi tập phim Tây Du Ký năm 1986 vẫn "ngốn" tới cả tỷ đồng.
Trong Tây Du Ký, dủ nổi danh là kẻ háo sắc, hay chọc ghẹo nữ nhân nhưng hoá ra Trư Bát Giới cũng là một nhân vật chung thuỷ, cả đời chỉ yêu thương đúng một người.
Tây Du Ký 1986 là phiên bản phim chuyển thể thành công nhất không chỉ bởi kịch bản dặc sắc mà còn bởi sự đầu tư và khả năng sáng tạo của đoàn làm phim.
Tây Du Ký từng nhiều lần được chuyển thế thành phim. Tuy nhiên, không phải phiên bản phim nào cũng được khán giả ủng hộ và đón nhận như Tây Du Ký 1986.
Bộ phim Tây Du Ký 1986 dù được sản xuất khi kỹ xảo và công nghệ còn thô sơ, lạc hậu nhưng vẫn khiến không ít khán giả thích thú khi hé lộ các cảnh hậu trường.
Nếu phiên bản phim Tây Du Ký 1986 từng gây tiếng vang lớn thì phiên bản năm 1927 cũng từng khiến dư luận "sốc nặng" với loạt "cảnh nóng" tới mức bị cấm chiếu.
Hầu hết các kiếp nạn của thầy trò Đường Tăng trong Tây Du Ký đều xuất phát từ việc các yêu quái muốn ăn thịt sư phụ của Tôn Ngộ Không để trường sinh bất lão.
Liệu tình cảm mà Tây Lương nữ vương dành cho Đường Tăng chỉ đơn thuần là một kiếp nạn mà vị đệ tử nhà Phật bắt buộc phải trải qua?
Mỗi một sinh mệnh khi đến thế gian đều có sứ mệnh của riêng mình và Tôn Ngộ Không - nhân vật nổi danh nhất trong “Tây Du Ký” cũng không ngoại lệ.
Tây Du Ký 1986 tác phẩm kinh điển, gây dấu ấn trong nhiều thế hệ khán giả. Dù kỹ xảo và kinh phí đầu tư còn hạn hẹp, thô sơ nhưng tác phẩm vẫn luôn được khán giả đón nhận
Vào thời điểm đó, có lẽ chúng ta không bao giờ biết được những sự thật ảo diệu đằng sau những khung hình đầy mê hoặc của Tây du ký.
Đường Tăng là vai diễn được nhiều khán giả yêu thích trong "Tây du ký", nhưng đạo diễn Dương Khiết đã phải bất đắc dĩ thay diễn viên tới ba lần.
Mỗi người một cuộc sống riêng nhưng đa số họ vẫn dành tình yêu cho nghiệp diễn.
Diễn viên Tả Đại Bân đã sang tuổi 71, vẫn được nhiều khán giả nhớ tới với hình tượng Bồ Tát từ bi.
9 năm sau khi hoàn thành phần 2, bốn thầy trò Đường Tăng lại gặp nhau trong tác phẩm được xem như món quà dành tặng cho tác giả của danh tác “Tây du ký”.