Chàng trai gen Z đam mê “thu nhỏ” làng quê Việt Nam
Bằng đôi bàn tay khéo léo và tình yêu sâu sắc với kiến trúc cổ, Trương Văn Bộ đã thổi hồn vào từng chi tiết nhỏ nhất, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật sống động.
Bằng đôi bàn tay khéo léo và tình yêu sâu sắc với kiến trúc cổ, Trương Văn Bộ đã thổi hồn vào từng chi tiết nhỏ nhất, tạo nên những tác phẩm nghệ thuật sống động.
Những nét hoa văn trên những chiếc tủ, đồ thờ, bàn ghế, tranh ảnh, tượng,… sẽ được các thợ điêu khắc chuyên nghiệp mới có thể tạo ra được sản phẩm đẹp
Bằng đôi tay khéo léo và óc sáng tạo, Nghệ nhân Quốc Gia Ngô Xuân Chinh đã chế tác ra được những tác phẩm gỗ độc đáo được đánh giá cao về cả giá trị nghệ thuật và giá trị kinh tế. Đặc biệt, với tài năng kinh doanh giỏi, nghệ nhân trẻ đã gặt hái được nhiều thành công, tạo dựng được thương hiệu đồ gỗ mỹ nghệ nức tiếng gần xa.
Chiếc bình nhỏ sẽ được đấu giá trong 2 ngày 29/7 và 30/7, với mức giá chào bán lên đến 9.000 bảng Anh (gần 280 triệu đồng).
Cụ bà Apo Whang-Od (hay còn gọi là nghệ nhân Maria Oggay) 106 tuổi, là nghệ nhân xăm truyền thống cao tuổi nhất ở Philippines, mỗi ngày cụ có thể xăm tới 80 hình cho du khách từ khắp nơi trên thế giới.
Từng hứng chịu sự hoài nghi về triển vọng của áo dài làm bằng lụa và thêu tay, Nghệ nhân ưu tú Lan Hương đã mạnh mẽ vượt lên tất cả để chứng minh khả năng sáng tạo cùng với việc gìn giữ truyền thống Việt Nam trên các tác phẩm của mình.
Liên quan vụ nghệ nhân nổi tiếng Đắk Lắk bị đâm chết, nghi phạm khai do xe ô tô của nạn nhân chạy "vượt mặt" mình nên bức xúc.
Liên quan vụ vừa ra tù 3 ngày đã đâm chết người, nạn nhân là một nghệ nhân người dân tộc Ê đê nổi tiếng tại Đắk Lắk.
Không học qua bất kỳ trường đào tạo về nghệ thuật nào, nhưng với niềm đam mê mãnh liệt, anh Phan Bá Thành (quận 3, TP.HCM) đã sử dụng đinh và chỉ để tạo ra những bức tranh đẹp lạ, vô cùng ấn tượng.
Hơn 20 năm kể từ ngày bén duyên với nghề đầu bếp, ông Nguyễn Danh Hinh không ngừng say mê sáng tạo với những món ăn để đưa ẩm thực Việt Nam ra thế giới.
Festival nghề truyền thống Huế 2021 hứa hẹn là sự kiện thu hút du lịch, giao lưu văn hóa và phát triển sáng tạo bùng nổ nhất trong năm.
Để sản xuất ra một chiếc ấm Tử Sa nói riêng và sản phẩm gốm Bát Tràng nói chung phải trải qua rất nhiều công đoạn.
Để "ấm trà Tử Sa" huyện thoại trở thành chiếc ấm đặc trưng của Bát Tràng và mang văn hóa gốm sông Hồng, nghệ nhân Vương Mạnh Tuấn đã trải qua nhiều thất bại...
Tốt nghiệp Đại học xây dựng, đang có công việc ổng định nhưng nghệ nhân Minh Xa bất ngờ chuyển hướng sang trồng hoa lan.
Một dấu chấm rất nhỏ, tốn rất ít mực nhưng lại gây ồn ã dư luận xã hội một thời, chuyện khó tin nhưng có thật. Dấu chấm có quan trọng không?
Ngoài 60 tuổi nhưng nghệ nhân Lê Hàm vẫn hằng ngày lụi cụi ngoài vườn để chăm bẵm hơn một trăm gốc đào Thất Thốn.
Ngược dòng lịch sử làng nghề, chúng tôi tìm đến ông Lê Hữu Hoằng - nghệ nhân dát vàng bạc nổi tiếng đã có hơn 30 năm kinh nghiệm trong nghề.
Cách đây khoảng 600 năm, dòng họ Lại ở thôn Trung Nha, nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội được ban đặc ân làm giấy sắc phong cho các triều đại phong kiến.
Nghệ nhân Ưu tú Phan Thị Thuận (SN 1954), người biến hàng nghìn con tằm thành “thợ dệt” và dệt thành công lụa tơ sen tại Việt Nam.
30 năm nay, người dân làng Vạn Điểm không còn xa lạ với hình ảnh người phụ nữ đi lại trong tư thế ngồi xổm, xỏ đôi tay vào dép, lê từng chút để hướng dẫn các học viên tro
Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Quyền nay bước sang tuổi "xưa nay hiếm" vẫn gắng sức giữ lại những món đồ chơi giản dị và lan tỏa tình yêu trò chơi dân gian.
Tác phẩm sanh cổ “Mộc thạch nghênh phong” có nguồn gốc từ một gia đình quý tộc, thời phong kiến. Đã từng có doanh nhân đổi 8 lô đất nhưng chủ nhân vẫn không đồng ý.
Nghề làm khuôn bánh truyền thống đã đi qua thời vàng son từ lâu. Thế nhưng, trên phố Hàng Quạt người ta vẫn còn thấy một người thợ cặm cụi với dùi, đục, khoan, bào
Cuộc xoay vần mưu sinh với nghề làm nón tuy vất vả nhưng cô bé “nghệ nhân tý hon” này luôn tràn ngập niềm tin yêu và khát khao “giữ lửa” nghề truyền thống.
Từng công đoạn được các nghệ nhân làm thủ công tỉ mỉ để tạo ra được những chiếc khăn mềm, mịn xuất khẩu sang thị trường nước ngoài.
Gần nửa thế kỷ, ông Phùng Đình Giáp cùng vợ vẫn cặm cụi, miệt mài giữ gìn nghề mà trước đây cả làng đều làm nhưng nay chỉ còn duy nhất gia đình ông duy trì.
Đến nay, chỉ còn duy nhất vợ chồng nghệ nhân Nguyễn Văn Hòa và Đặng Hương Lan vẫn bền bỉ bám trụ với nghề làm mặt nạ giấy bồi.
“Sen mùa hạ, cúc mùa thu”, đúng như lời thơ của Tế Hanh khi hạ gõ cửa, sen dần nở rộ trên các đầm hồ.
Tiếng kèn vang vọng về một thời đã xa, tiếng kèn của nghệ nhân dẫn người nghe vào một không gian âm nhạc mênh mông vừa sang trọng đẳng cấp, vừa dung dị hài hòa.
Mặc dù tuổi cao sức yếu, tuy nhiên với lòng yêu nghề mãnh liệt, hàng ngày, cụ Huệ vẫn miệt mài với công việc may gối trái dựa.