Thị trường Philippines chi gần 2 tỷ USD mua gạo Việt Nam
Trong 9 tháng đầu năm 2024, Việt Nam thu gần 2 tỷ USD từ xuất khẩu gạo sang Philippines và dự báo sẽ tiếp tục tăng cao trong năm 2024.
Trong 9 tháng đầu năm 2024, Việt Nam thu gần 2 tỷ USD từ xuất khẩu gạo sang Philippines và dự báo sẽ tiếp tục tăng cao trong năm 2024.
Chỉ trong 9 tháng, giá trị nhập khẩu gạo của Việt Nam đã lên tới 1 tỷ USD. Lần đầu tiên trong lịch sử kim ngạch nhập khẩu gạo của Việt Nam chạm mốc tỷ USD.
Việc Ấn Độ xuất khẩu trở lại được đánh giá sẽ giúp nguồn cung dồi dào và thị trường hạ nhiệt. Song phân khúc gạo Ấn Độ và Việt Nam khác nhau nên tác động không lớn.
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục lập đỉnh mới vào tuần này. Những tưởng doanh nghiệp sẽ càng bội thu khi giá gạo tăng cao, nhưng thực tế lại không như tưởng tượng.
Việc giá gạo tăng quá cao, lập đỉnh hay lập kỷ lục chưa hẳn là lợi thế, vì khách hàng sẽ tìm đến thị trường khác có giá tốt hơn trong khi chất lượng gạo tương đương dẫn đến nguy cơ bị mất thị trường.
Phiên giao dịch đầu tiên của tháng 11, gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục tăng giá, bỏ xa gạo Thái Lan.
Chi tiền gấp 53 lần so với cùng kỳ năm ngoái, Indonesia vượt lên thành khách hàng lớn nhất của gạo Việt trong tháng 9/2023.
Quyền Bộ trưởng nông nghiệp Indonesia cho biết nước này đang có kế hoạch nhập khẩu 600 tấn gạo từ Việt Nam và Thái Lan ngoài hạn ngạch nhập khẩu bổ sung 1,5 triệu tấn.
Dù tiếp tục hạ nhiệt, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam hiện nay vẫn ở mức cao nhất thế giới.
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam giảm sau phiên giảm 15 USD/tấn.
Trong 8 tháng, xuất khẩu gạo đạt gần 6 triệu tấn, mức cao nhất từ trước đến nay, tăng 20% so cùng kỳ và hoàn thành 89% kế hoạch năm.
Lệnh áp trần giá gạo Chính phủ Philipines đưa ra hôm 31/8 được cho là tác động không nhỏ đến giá gạo xuất khẩu của Việt Nam.
Chính phủ Ấn Độ đã công bố quyết định phân bổ hạn ngạch xuất khẩu gạo đến 3 nước gồm Bhutan, Singapore và Mauritius.
Tính đến ngày 28/8, giá gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn cao nhất thế giới, với gạo 5% tấm đạt 638 USD/tấn và gạo 25% tấm đạt 623 USD/tấn.
Thị trường lương thực toàn cầu có thể biến động hơn nữa, khi tới đây Myanmar sắp tới sẽ hạn chế xuất khẩu tất cả các loại gạo.
Lệnh cấm xuất khẩu đường của chính phủ Ấn Độ sẽ chính thức có hiệu lực từ đầu tháng 10. Nguyên nhân được cho là thiếu mưa đã làm giảm năng suất mía.
Singapore, Indonesia và Philippines đã kêu gọi Ấn Độ dỡ bỏ các hạn chế đối với xuất khẩu gạo trong bối cảnh giá gạo tăng vọt.
Tổng cục Dự trữ Nhà nước đảm bảo nguồn lương thực dự trữ quốc gia, sẵn sàng ứng phó trong mọi tình huống đột xuất cấp bách.
Tại thời điểm này, giá gạo Việt Nam đang đứng đầu thế giới, vượt qua cả Thái Lan.
Giá lúa gạo trong nước tăng từng ngày đẩy giá các loại bột gạo, bún, phở... tăng cao. Hơn nữa, do nguồn gạo giá rẻ nhập khẩu từ Ấn Độ nhiều năm qua bị đứt gãy khiến các doanh nghiệp đang loay hoay tìm nguồn hàng thay thế.
Sau khi lệnh cấm xuất khẩu gạo được Ấn Độ ban hành, các thương nhân đang lo ngại đường có thể bị nước này xem xét hạn chế xuất khẩu.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu xử lý nghiêm các trường hợp đầu cơ, trục lợi bất chính, đẩy giá lúa gạo lên cao bất hợp lý, gây bất ổn thị trường trong nước, cũng như uy tín của thương hiệu gạo Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam vẫn đang trong đà tăng từng ngày kể từ ngày 20/7, khi Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo. Giá mỗi tấn gạo xuất khẩu gần chạm mốc 600 USD.
1 cổ phiếu ngành gạo bước vào sóng tăng từ ngày 21/7 – thời điểm Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu một số loại gạo. Chỉ sau 2 tuần, giá cổ phiếu này đã tăng gần gấp 3 lần.
Các thương nhân xuất khẩu gạo được đề nghị báo cáo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) trước ngày 3/8 về tình hình lượng lúa, gạo tồn kho; tình hình ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo.
UAE và Nga vừa thông báo có quyết định cấm xuất khẩu gạo, chỉ 1 tuần sau khi Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, cấm bán ra quốc tế các loại gạo không phải là Basmati để bình ổn giá trong nước.
Tổng cục Ngoại thương Ấn Độ ban hành thông báo về việc cấm xuất khẩu cám gạo trích ly, chỉ sau hơn 1 tuần thông báo cấm xuất khẩu gạo tẻ trắng được phát đi.
Chính phủ Nga sẽ tạm dừng xuất khẩu gạo cho đến cuối năm nay nhằm hỗ trợ thị trường nội địa
Giá gạo tăng cao sẽ gây thêm áp lực lạm phát, đồng thời tăng chi phí nhập khẩu của các nước.
Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) vừa có văn bản hỏa tốc gửi thương nhân kinh doanh xuất khẩu gạo và Hiệp hội lương thực Việt Nam trước việc Ấn Độ cấm xuất khẩu gạo.