Xét xử vụ Vạn Thịnh Phát: Bà Trương Mỹ Lan xin lại những tài sản nào?
Sau khi trình bày những nội dung liên quan đến vụ án, bà Trương Mỹ Lan mong muốn xin lại các tài sản đang bị kê biên, phong tỏa trong quá trình điều tra.
Sau khi trình bày những nội dung liên quan đến vụ án, bà Trương Mỹ Lan mong muốn xin lại các tài sản đang bị kê biên, phong tỏa trong quá trình điều tra.
Mặc dù bị cáo Trương Mỹ Lan có nhiều tình tiết giảm nhẹ và có ý thức khắc phục hậu quả nhưng VKS xét tính chất, mức độ của vụ án thì vẫn cần đề nghị án chung thân.
Tại phiên tòa ngày 9/10, bị cáo Bùi Anh Dũng (cựu Chủ tịch Hội Đồng Quản trị Ngân hàng SCB) khóc nghẹn, nói lời xin lỗi gần 36.000 bị hại.
Cả 4 bị cáo trong gia đình bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn vạn Thịnh Phát) cùng nhận tội và xin HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt.
Bà Trương Mỹ Lan chấp nhận giải quyết cho người dân và gánh chịu tất cả trách nhiệm cho 33 bị cáo bởi họ chỉ là người làm công ăn lương, phía sau còn gia đình.
Bị cáo Trương Huệ Vân (cháu gái bà Trương Mỹ Lan) mong muốn nhận lại 5 tỷ đồng tiền đã đặt cọc mua căn nhà tại An Giang trị giá 20 tỷ đồng để tặng mẹ.
Tài xế và giúp việc của bà Trương Mỹ Lan, Chủ tịch tập đoàn Vạn Thịnh Phát, khai trước tòa rằng cả hai đều tham gia vào việc hỗ trợ bà Lan rửa tiền.
Sáng 23/9, TAND TP.HCM tiếp tục xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát, tập trung vào phần xét hỏi các bị cáo liên quan đến việc phát hành trái phiếu khống.
Sáng nay (19/9), TAND TP HCM mở phiên xét xử sơ thẩm giai đoạn 2 đối với vụ án xảy ra tại Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (Tập đoàn Vạn Thịnh Phát).
Hàng trăm tỷ đồng được gia đình bà Lan cùng Tập đoàn Vạn Thịnh Phát nộp để khắc phục thay cho bị cáo.
Trong vụ án giai đoạn 2, có 34 bị can bị truy tố 3 tội danh gồm "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản", "Rửa tiền" và "Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới".
Trong vụ án, Chiu Bing Keung Kenneth được xác định là luật sư, đại diện cho Trương Mỹ Lan quản lý các công ty, tổ chức nước ngoài thuộc nhóm Vạn Thịnh Phát.
VKSND Tối cao vừa tống đạt bản cáo trạng truy tố bà Trương Mỹ Lan và 33 đồng phạm trong vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2.
Hàng loạt doanh nghiệp phải nộp lại hàng nghìn tỷ đồng để đảm bảo nghĩa vụ bồi hoàn cho bà Trương Mỹ Lan trong vụ Vạn Thịnh Phát - SCB.
Chiều 26/4, bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát) đã có đơn kháng cáo toàn bộ bản án sơ thẩm của TAND TP.HCM.
Tại Đại hội cổ đông ngân hàng Sacombank, ông Dương Công Minh khẳng định không liên quan gì đến bà Trương Mỹ Lan cũng như vụ án Vạn Thịnh Phát.
Công an thành phố Thái Nguyên khuyến cáo người dân không nên hùa theo trend “đi tìm kho báu của Trương Mỹ Lan” lan truyền vì nó gây hoang mang cho xã hội.
Trend “ra khơi tìm kho báu 673.000 tỷ đồng của bà Trương Mỹ Lan” đã gây xôn xao cộng đồng mạng trong những ngày qua.
Bà Trương Mỹ Lan bị tuyên án tử hình, ngoài ra, bị cáo bị buộc bồi thường thêm 673.849 tỷ đồng cho ngân hàng SCB.
Sáng nay (11/4), sau hơn 1 tháng xét xử, TAND TP.HCM sẽ tuyên án đối với bà Trương Mỹ Lan và 85 bị cáo khác trong vụ Vạn Thịnh Phát.
Chồng và cháu gái bà Trương Mỹ Lan được VKS đề nghị giảm án 1-2 năm so với mức đề nghị trước đó.
Được nói lời sau cùng đầu tiên, bà Trương Mỹ Lan không giữ được bình tĩnh, nhiều lần dừng nói, ôm ngực bật khóc… khiến vị chủ tọa liên tục phải trấn an, nhắc nhở.
Luật sư bào chữa cho bị cáo Trương Huệ Vân cho biết, chồng của bị cáo đã nộp tiền khắc phục hậu quả thêm 2 tỷ đồng.
Kết thúc phần bào chữa của các luật sư, trong phiên tòa hôm nay, đại diện VKSND TP.HCM sẽ tiếp tục phần đối đáp những quan điểm của các luật sư, phần tự bào chữa...
Cơ quan điều tra đã chỉ ra đường đi dòng tiền của 1.284 khoản vay, tương đương 483.917 tỷ đồng dư nợ gốc của nhóm Trương Mỹ Lan, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Theo thông tin từ kết luận điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, 7 thành viên Đoàn thanh tra chỉ là thứ yếu, bị động, phụ thuộc theo ý kiến chỉ đạo, áp đặt của bà Đỗ Thị Nhàn.
Đối với vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị, tổ chức có liên quan đã khởi tố thêm 2 vụ án, khởi tố mới 72 bị can.
Ngoài việc sử dụng các công ty "ma", thuê/nhờ nhiều cá nhân đứng tên, lập các phương án vay vốn khống, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm còn dùng tài sản đảm bảo chưa đủ điều kiện pháp lý, nâng khống giá trị lên nhiều lần để rút vốn vay của Ngân hàng SCB.
Trong số những người nắm giữ vị trí quan trọng tại SCB giúp bà Trương Mỹ Lan rút tiền của ngân hàng có 2 người nước ngoài là Lee George Lam và Henry Sun Ka Ziang. Hiện cả 2 đã xuất cảnh ra nước ngoài, không rõ ở đâu.
Bà Trương Mỹ Lan thường đưa người thân tín của mình hoặc sử dụng các cá nhân mà người phụ nữ này thực sự tin tưởng vào vị trí chủ chốt tại Ngân hàng SCB. Họ được đánh giá là những người có trình độ cao và đặc biệt nghe theo chỉ đạo của bà Lan.