Vì sao Tuân Úc tự sát sau khi nhận hộp quà của Tào Tháo?
Tuân Úc là người một lòng hướng về nhà Hán, trong khi Tào Tháo đã sớm xa rời chí hướng ban đầu, từng bước muốn xưng vương.
Tuân Úc là người một lòng hướng về nhà Hán, trong khi Tào Tháo đã sớm xa rời chí hướng ban đầu, từng bước muốn xưng vương.
Những người yêu truyện Tam Quốc thường cho rằng giống ngựa hồng với màu sắc lông nâu hồng là gần giống nhất với Xích Thố.
Gia Cát Lượng là người tương đối khỏe mạnh, không bị thương tật về tay chân hay bất cứ chứng bệnh nào. Tuy nhiên, vị quân sư này thường ngồi trên một chiếc xe tựa như xe lăn kể cả khi ra trận.
Trương Cương vì nổi lòng tham của cải, nên đã sát hại cha Tào Tháo, cướp hết đồ rồi bỏ trốn đến Hoài Nam.
Từ lúc tay trắng cho đến khi xưng bá một phương, Lưu Bị vẫn luôn là một nhân vật xuất chúng, được lòng dân.
Trương Phi thường gắn liền hình ảnh võ tướng tính nóng như lửa, bản chất thật thà, suy nghĩ đơn giản, song ít ai biết rằng ông còn là một người đa tài.
Quản Lộ là người đã để lại nhiều câu chuyện ly kỳ, bí ẩn nhất thời Tam quốc nhờ tài đoán mệnh nổi tiếng của mình.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa có một người phụ nữ từng muốn giết Lưu Bị, dâng Kinh Châu cho Tào Tháo cuối cùng nhận về cái kết bi thảm, bị người đời chỉ trích.
Đỗ thị là phu nhân nhà họ Tần, nổi tiếng xinh đẹp. Tào Tháo khi nhìn thấy mỹ nhân họ Đỗ thì đem lòng say đắm, tìm cách chiếm đoạt.
Nhờ bản lĩnh và kinh nghiệm của Triệu Vân đã giúp Gia Cát Lượng giảm thiếu tối đa thiệt hại trong lần phạt Bắc thứ nhất thất bại.
Gia Cát Lượng không chỉ là nhà chính trị, nhà ngoại giao, chỉ huy quân sự nổi tiếng thời Tam Quốc mà còn là một nhà phát minh đại tài trong lịch sử Trung Quốc.
Họ đều là những danh tiếng tài năng nhưng một người lại gián tiếp giúp dòng họ Tư Mã soán ngôi Tào Ngụy, người còn lại vô tình khiến Thục Quốc nhanh chóng diệt vong.
Vào thời Tam Quốc loạn thế, bên cạnh những mãnh tướng võ lực vô song, không thể không nhắc đến sức ảnh hưởng và tầm quan trọng của các quân sư đa mưu túc trí.
Tam cố thảo lư là giai thoại nổi tiếng thời Tam Quốc kể về việc Lưu Bị đích thân mời Gia Cát Lượng xuất sơn phò tá nhưng trong quá trình đó, ông đã bỏ lỡ một vị cao nhân khác.
Những gì người ta biết về viên tướng này chỉ là ông có một người vợ xinh đẹp tuyệt trần cũng những câu chuyện tủi nhục ông phải chịu đựng vì không đủ giỏi để bảo vệ được người bạn đời.
Danh tướng này đóng vai trò quan trọng trong thời Tam Quốc bởi ông thường xuyên Nam chinh Bắc chiến và có sức ảnh hưởng lớn với chính quyền Tào Ngụy.
Lữ Bố được mệnh danh là mãnh tưỡng mạnh nhất thời Tam Quốc, nhưng có một nhân vật đã khiến chiến thần này phải tháo chạy.
Khổng Minh nổi tiếng thần cơ diệu toán, là một trong những chiến lược gia vĩ đại nhất thời Tam Quốc. Ông đã để lại những câu nói ẩn chưa triết lý thâm sâu, là bài học cho
Khổng Minh nổi tiếng tài năng hơn người, tài đức song toàn, nhưng vẫn có một nhận vật khiến ông canh cánh lo sợ.
Có 2 lý do khiến Quan Vũ vẫn một mực không theo Tào Ngụy dù được Tào Tháo ra sức lôi kéo.
Táo Tháo được thiên hạ kính nể nhưng vẫn phải kiêng dè những vị danh tướng này.
Dù đều là hàng tướng nhưng Khương Duy hay Vương Bình đều được Gia Cát Lượng trọng dùng còn Ngụy Diên thì không.
Tào Tháo và Lưu Bị đều là những nhân vật kiệt xuất và thống trị một vùng lãnh thổ rộng lớn thời Tam Quốc.
Từ năm 12 tuổi, Gia Cát Lượng đã vô cùng căm ghét Tào Tháo.
Dù cả đời chinh chiến lập được vô số chiến công hiển hách, uy danh lẫy lừng nhưng không ai trong nhóm Ngũ hổ tướng nhà Thục Hán có thể yên lòng nhắm mắt.
Không chỉ thông minh xinh đẹp mà võ nghệ của người con gái út của Quan Vũ cũng vô cùng cao cường.
Ngoài Hắc Chiêu, vẫn còn một tiểu tướng ngáng đường Gia Cát Lượng trong chiến dịch phạt Bắc thứ 2.
Do số lượng nhân tài quá đông mà một số danh tướng của nhà Tào Ngụy bị tiểu thuyết lãng quên một cách đáng tiếc.
Dù cả đời trải qua hàng trăm trận chiến lớn nhỏ nhưng Lưu Bị lại là người không giỏi cầm quân.
Chiến dịch phạt Bắc lần thứ 2 của Gia Cát Lượng thất bại một cách chóng vánh vì bất lực trước thành Trần Thương nhỏ bé.