Tam Quốc Diễn Nghĩa lưu truyền câu nói "nhất Lữ nhị Triệu tam Điển Vi, tứ Quan ngũ Mã lục Trương Phi" như để nói về 6 danh tướng được đánh giá là mạnh nhất thời Tam Quốc.
Khi còn tại thế, Gia Cát Lượng đã tận tâm bồi dưỡng hai nhân tài nhằm kế thừa đại nghiệp, chỉ tiếc đây lại là sự lựa chọn sai lầm của vị quân sư số một Tam Quốc.
Trong Tam Quốc Diễn Nghĩa, lần duy nhất Gia Cát Lượng đối đầu trực diện với Tư Mã Ý cũng chính là trận chiến chứng minh việc ông giúp Thục là làm trái với thiên ý.
Trong lịch sử vẫn còn bốn nhân vật từng giao đấu một chọi một với Lữ Bố mà có thể sống sót trở về, trong đó có một người còn khiến Lữ Bố cảm thấy sợ hãi.
Dù khước từ mọi vinh hoa phú quý, nhưng sau này Quan Vũ vẫn tự xưng là "Hán Thọ đình hầu" - chức quan mà Tào Tháo phong, khiến nhiều người không khỏi bàn tán về ông.
Ngoài sai lầm đánh mất Nhai Đình của Mã Tắc, chiến dịch phạt Bắc lần thứ nhất của Gia Cát Lượng thất bại còn bởi sự xuất sắc của 3 viên tiểu tướng của nhà Ngụy.
Thời Tam Quốc có một người được gọi là "Thường bại tướng quân", đánh trận thua trận đấy, nhưng mỗi lần ra quân lại giết được một viên tướng của phe địch.
Để có thể bảo vệ chính quyền nhà Ngụy, Tào Tháo đã để lại cho Tào Phi rất nhiều mãnh tướng, nhưng 3 trong số đó lại bị hại chết và phế truất làm dân thường.
Tam Quốc là thời kỳ sản sinh ra nhiều đấng anh tài nhất trong lịch sử Trung Quốc, danh tướng đương thời ai cũng là anh hùng hảo hán sức địch trăm người.
Trương Phi là một trong những công thần quan trọng nhất giúp Lưu Bị gây dựng đại nghiệp. Dù có chiến công lừng lẫy nhưng chính Trương Phi lại khiến nhà thục sụp đổ.
Bên cạnh những trận đại chiến đã đi vào sử sách, những màn đơn đấu đỉnh cao giữa các danh tướng đương thời cũng là điểm nhấn đặc sắc trong tác phẩm Tam Quốc Diễn Nghĩa.
Với sự nhân nghĩa của mình, Lưu Bị đã có thể thu phục biết bao đấng anh hào trong thiên hạ, song vẫn có hai người dù rất tiếc nhưng ông vẫn chẳng thể giữ chân.
Quan Vũ và Triệu Vân đều là những mãnh tướng uy chấn thiên hạ nhưng thái độ của các binh sĩ đối với họ lại hoàn toàn trái ngược nhau, điển hình là khi cả 2 gặp thất bại.
Chỉ với một chữ "mượn", Gia Cát Lượng đã tạo ra lợi thế lớn cho Đông Ngô trước trận đại chiến Xích Bích, đồng thời giúp Lưu Bị từ 2 bàn tay trắng có được một phần ba thiê