Trên chợ mạng những ngày gần đây nhan nhản quảng cáo rao bán gạo Séng Cù xanh, Séng Cù cốm… với màu xanh lạ mắt, khiến nhiều người đặt câu hỏi màu xanh là tự nhiên hay do phẩm màu nhuộm?
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục lập đỉnh mới vào tuần này. Những tưởng doanh nghiệp sẽ càng bội thu khi giá gạo tăng cao, nhưng thực tế lại không như tưởng tượng.
Việc giá gạo tăng quá cao, lập đỉnh hay lập kỷ lục chưa hẳn là lợi thế, vì khách hàng sẽ tìm đến thị trường khác có giá tốt hơn trong khi chất lượng gạo tương đương dẫn đến nguy cơ bị mất thị trường.
Quyền Bộ trưởng nông nghiệp Indonesia cho biết nước này đang có kế hoạch nhập khẩu 600 tấn gạo từ Việt Nam và Thái Lan ngoài hạn ngạch nhập khẩu bổ sung 1,5 triệu tấn.
Giá gạo xuất khẩu Việt Nam vẫn đang trong đà tăng từng ngày kể từ ngày 20/7, khi Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu gạo. Giá mỗi tấn gạo xuất khẩu gần chạm mốc 600 USD.
1 cổ phiếu ngành gạo bước vào sóng tăng từ ngày 21/7 – thời điểm Ấn Độ ban hành lệnh cấm xuất khẩu một số loại gạo. Chỉ sau 2 tuần, giá cổ phiếu này đã tăng gần gấp 3 lần.
Các thương nhân xuất khẩu gạo được đề nghị báo cáo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương) trước ngày 3/8 về tình hình lượng lúa, gạo tồn kho; tình hình ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng xuất khẩu gạo.
UAE và Nga vừa thông báo có quyết định cấm xuất khẩu gạo, chỉ 1 tuần sau khi Ấn Độ - nước xuất khẩu gạo lớn nhất thế giới, cấm bán ra quốc tế các loại gạo không phải là Basmati để bình ổn giá trong nước.
Tổng cục Ngoại thương (Bộ Công Thương Ấn Độ) ngày 20/7 đã ra thông báo về việc cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo tẻ thường. Doanh nghiệp trong nước đang nhập khẩu gạo từ Ấn Độ cần liên hệ ngay với doanh nghiệp nước này để kiểm tra tình trạng hàng hoá.
Chiến lược xuất khẩu gạo Việt Nam chú trọng vào nâng cao chất lượng, phấn đấu đạt khoảng 25% gạo xuất khẩu trực tiếp mang nhãn hiệu Gạo Việt Nam vào năm 2030, giảm khối lượng xuất khẩu xuống còn khoảng 4 triệu tấn với kim ngạch tương đương khoảng 2,62 tỷ USD.
Với mức giá gạo xuất khẩu bình quân ước đạt 526 USD/tấn, gạo Việt Nam vượt Thái Lan, vươn lên dẫn đầu về giá trên thị trường quốc tế suốt nhiều tháng nay.
Giá giao dịch gạo 5% tấm của Việt Nam trên thị trường thế giới đang cao nhất, cao hơn gạo cùng loại của Thái Lan 20 USD/tấn, Pakistan 70 USD/tấn và cao hơn gạo Ấn Độ 115
Nghệ sĩ Việt Hương dành tặng đến các nghệ sĩ khó khăn trong mùa dịch 1 tấn gạo. Trước đó, Việt Hương cũng chung tay phát 5 tấn gạo đến những người nghèo, người vô gia cư.
Năm 2018 là dấu mốc đáng kể với ngành sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam khi các sản phẩm gạo trong nước đã xuất khẩu sang hơn 150 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Trong số gạo tồn, Tổng công ty lương thực Miền Nam chiếm gần 209.000 tấn, Tổng công ty Lương thực miền Bắc gần 107.000 tần, còn lại là của các doanh nghiệp khác...
Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới với rất nhiều loại gạo thơm ngon bổ dưỡng như: gạo nếp nương Điện Biên; gạo nếp cái hoa vàng; ...