Đề xuất áp dụng mức cao nhất có thể đối với người hưởng lương hưu sau 1/7
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung khi đề cập đến vấn đề lương hưu sau cải cách tiền lương tại cuộc thảo luận của Quốc hội chiều 27/5.
Đây là khẳng định của Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH Đào Ngọc Dung khi đề cập đến vấn đề lương hưu sau cải cách tiền lương tại cuộc thảo luận của Quốc hội chiều 27/5.
Cải cách chính sách tiền lương được thực hiện từ ngày 1/7 sẽ có tác động đến tiền lương và các chế độ trợ cấp xã hội, đặc biệt là khi không còn áp dụng lương cơ sở.
Đây là chỉ đạo của Chính phủ đến Bộ Nội vụ nhanh chóng hoàn thiện hồ sơ báo cáo Bộ Chính trị về cải cách tiền lương, đây là cơ sở xây dựng quy định pháp luật mới.
Mới đây, Sở Nội vụ Hà Nội vừa có công văn về việc thẩm định, rà soát tiêu chuẩn, điều kiện thăng hạng chức danh nghề nghiệp (CDNN) giáo viên mầm non và phổ thông công lập. Vậy sau khi được xem xét thăng hạng CDNN, lương của một số giáo viên trên địa bàn Thủ đô sẽ thay đổi như thế nào?
Việc có quá nhiều loại phụ cấp, nhiều khoản thu nhập ngoài lương do nhiều cơ quan, nhiều cấp quyết định bằng các văn bản quy định khác nhau làm phát sinh những bất hợp lý, không thể hiện rõ thứ bậc hành chính trong hoạt động công vụ có thể là một trong những nguyên nhân cắt bỏ phụ cấp thâm niên nghề giáo viên cùng nhiều khoản phụ cấp khác khi thực hiện cải cách tiền lương.
Từ 1/7/2024, thực hiện cải cách tổng thể chính sách tiền lương theo Nghị quyết số 27 ngày 21/5/2018 của Trung ương khóa XII. Nguồn kinh phí thực hiện cải cách tiền lương được bảo đảm từ nguồn cải cách tiền lương tích lũy của ngân sách Trung ương, ngân sách địa phương và một phần bố trí trong dự toán chi cân đối ngân sách Nhà nước.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết Bộ Nội vụ sẽ căn cứ theo Nghị quyết 27, đặc biệt quán triệt tinh thần Nghị quyết 29 của Trung ương, đó là lương nhà giáo được ưu tiên xếp trong thang bảng lương cao nhất trong hệ thống hành chính sự nghiệp. “Điều này là nhất quán”, Bộ trưởng nhấn mạnh.
Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cho biết, thời gian tới Bộ Nội vụ sẽ đề nghị địa phương tổng rà soát nhân viên trường học, có phương án sắp xếp đúng danh mục vị trí việc làm để cải cách tiền lương với nhóm này. "Họ là viên chức, không được hưởng phụ cấp công vụ 25%, nên nếu cải cách tiền lương mới có thể sẽ bị thiệt thòi.
Theo nội dung cải cách chính sách tiền lương nếu được thông qua, sẽ có nhiều thay đổi trong cách tính lương của người lao động. Mức lương của công chức sẽ không tính theo hệ số lương cơ sở như hiện nay mà sẽ được tính từ 3 khoản: lương, phụ cấp và thưởng. Tuy nhiên có một số khoản phụ cấp sẽ bị bãi bỏ.
Giáo viên tiểu học hạng I được xét dựa trên những tiêu chuẩn như thế nào? Cách tính lương đối với giáo viên tiểu học hạng I theo quy định của Bộ GD&ĐT?
Bác sĩ làm việc tại bệnh viện công cũng thuộc đối tượng được áp dụng mức lương mới nếu nội dung cải cách chính sách tiền lương được thông qua. Với cách tính lương dự kiến thay đổi vào 1/7/2024, các bác sĩ sẽ có bảng lương mới. Vậy mức lương thấp nhất của bác sĩ khi không còn hệ số lương cơ bản sẽ là bao nhiêu?
Theo kế hoạch, trong tuần này, Quốc hội sẽ dành thời gian thảo luận về tình hình thực hiện ngân sách 2023, dự toán ngân sách nhà nước, phương án phân bổ ngân sách Trung ương 2024, trong đó bao gồm lộ trình cải cách tiền lương công chức, viên chức, lực lượng vũ trang từ 1/7/2024.
Cải cách chính sách tiền lương, đặc biệt là đề xuất bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương sẽ tác động như thế nào đến các khoản trợ cấp BHXH khi mà nhiều khoản trợ cấp hiện nay được quy định dựa trên mức lương cơ sở.
Nếu lộ trình cải cách tiền lương được thông qua và thực hiện từ 01/7/2024 sẽ làm thay đổi cơ bản chính sách tiền lương của nhiều đối tượng, một trong số đó có các giáo viên. Như vậy, mức lương thấp nhất của giáo viên có thể nhận được là bao nhiêu nếu chính sách này được thực hiện?
Trước thông tin cải cách tiền lương từ ngày 1/7/2024, với những đề xuất mới, nhiều công chức quan ngại không biết mức lương cơ bản có giảm hay không? Và lương công chức sẽ được tính như thế nào?
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang với 6 nội dung, dự kiến thực hiện từ 1/7/2024.
Chính phủ đã đề xuất lộ trình cải cách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang với 6 nội dung cải cách theo Nghị quyết số 27-NQ/TW (dự kiến thực hiện từ ngày 1/7/2024).
Theo Nghị quyết số 27-NQ/TW, lương quân đội sẽ được tính theo số tiền cụ thể theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà vừa ký báo cáo của Chính phủ gửi đại biểu Quốc hội về công tác quản lý cán bộ, công chức. Chế độ tiền lương mới trong năm 2024 cũng được nêu trong báo cáo của Chính phủ.
Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo Bộ Nội vụ khẩn trương hoàn thiện, báo cáo Chính phủ về phương án trình Bộ Chính trị, Trung ương, Quốc hội về lộ trình cải cách tiền lương.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB-XH Đào Ngọc Dung cho biết đầu tháng 8, Hội đồng tiền lương quốc gia sẽ họp, nghe ý kiến, đề xuất của các bên liên quan, từ đó sẽ tính toán xem năm 2024 có điều chỉnh lương tối thiểu hay không.
“Công chức muốn lương cao thì sang doanh nghiệp. Vào công chức mà để làm giàu thì dễ phạm tội”, Thứ trưởng Bộ Nội vụ Trần Anh Tuấn chia sẻ.