Lũ quét kinh hoàng tại Tây Ban Nha: Hồi chuông cảnh báo về "quả bom hẹn giờ" Địa Trung Hải
Theo các nhà khí tượng học, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã tăng cường độ và tần suất của nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan.
Theo các nhà khí tượng học, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã tăng cường độ và tần suất của nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan.
Báo cáo của Liên Hợp Quốc chỉ ra, các chính sách khí hậu hiện tại sẽ dẫn tới tình trạng nóng lên toàn cầu hơn 3 độ C vào cuối thế kỷ.
Thủ tướng nhấn mạnh, phát triển xanh, chuyển đổi năng lượng là việc không thể không làm, không thể đứng ngoài cuộc và làm phải có hiệu quả.
Hồ băng Lhonak bị vỡ bờ từ hôm 4/10, đã gây ra trận lũ lụt lớn khiến nhất 14 người thiệt mạng và 100 người mất tích tại khu vực đông bắc Ấn Độ.
Ít nhất 5.100 người chết đã được ghi nhận ở Derna, cùng với khoảng 100 người khác ở một số nơi ở miền Đông nước này.
Tính đến thời điểm hiện tại, năm 2023 là năm nắng nóng kỷ lục thứ hai được ghi nhận, chỉ kém một chút so với năm 2016.
Ông Sukhvinder Singh Sukhu - Thủ hiến bang Himachal Pradesh cho rằng số người tử vong do mưa lớn, sạt lở đất có thể còn tăng lên.
Nam Mỹ đang ở giữa mùa Đông nhưng nhiều đợt nắng nóng kỳ lạ đã “càn quét” khu vực này trong những tuần gần đây.
Băng biển ở Nam Cực hiện giảm xuống mức thấp nhất chưa từng thấy vào thời điểm này trong năm.
Một chiếc máy bay đã lao vào sườn đồi khi tham gia chữa cháy rừng tại Hy Lạp, khiến 2 phi công tử vong.
Ông Gavin Schmidt - Giám đốc Viện Nghiên cứu Vũ trụ Goddard của NASA cảnh báo về khả năng nhiệt độ lập kỷ lục mới khi nắng nóng đang hoành hành tại nhiều khu vực trên Trái Đất.
Hàng triệu người trên khắp 3 châu lục gồm châu Á, châu Âu và châu Mỹ đang đối mặt với đợt nắng nóng nguy hiểm kéo dài, khi các kỷ lục về nhiệt độ bị phá vỡ.
Tổng thư ký Tổ chức Khí tượng Thế giới Petteri Taalas cho biết, đợt nắng nóng hiện nay “nhấn mạnh tính cấp bách ngày càng tăng của việc giảm khí thải nhà kính càng nhanh và càng sâu càng tốt".
Nghiên cứu mới cho thấy, màu sắc của các đại dương đã thay đổi đáng kể trong 20 năm qua, nguyên nhân có khả năng là biến đổi khí hậu do con người gây ra.
Giá gạo tại châu Á tăng lên mức cao nhất trong hơn 2 năm qua, khi các nhà nhập khẩu tăng cường tích trữ do lo ngại hiện tượng El Nino sẽ gây khô hạn, ảnh hưởng đến mùa màng.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) cho biết, kỷ lục về nhiệt độ bị phá vỡ cả trên đất liền và ở đại dương, với những tác động tàn phá tiềm ẩn đối với các hệ sinh thái và môi trường.
Phân tích của Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus thuộc Liên minh châu Âu (EU) cho thấy, tháng 6/2023 là tháng 6 nóng nhất từ trước đến nay với nhiệt độ cao hơn đáng kể so với mức kỷ lục được ghi nhận hồi năm 2019.
Quan chức hàng đầu của Liên Hợp Quốc cảnh báo sẽ có thêm 80 triệu người rơi vào nạn đói nếu các mục tiêu cấp thiết về khí hậu không được đáp ứng.
Đa số các kỷ lục về nhiệt độ cao được ghi nhận trong thời điểm xảy ra vòm nhiệt. Cuộc khủng hoảng khí hậu dự kiến sẽ khiến hiện tượng này xuất hiện thường xuyên hơn, thậm chí gây nóng hơn.
Đối mặt với hạn hán trong nhiều năm và nhiệt độ cao, Uruguay hiện đang trở nên khô hạn. Tình hình tồi tệ đến mức người dân phải sử dụng nước máy có vị mặn, còn các công nhân khoan giếng tại trung tâm thủ đô Montevideo để lấy nước từ lòng đất.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết cơ quan này đang chuẩn bị các phương án đối phó với sự gia tăng mạnh các bệnh truyền nhiễm liên quan đến muỗi.
Hàng chục kỷ lục về nhiệt độ cao tại “vùng đất băng giá” Siberia bị xô đổ khi mức nhiệt tăng lên tới 37,7 độ C.
Nghiên cứu mới cho thấy, ngay cả trong kịch bản khả quan nhất, Bắc Cực sẽ bắt đầu trải qua những tháng mùa hè không có băng biển vào khoảng giữa thế kỷ XXI, sớm hơn dự đoán của các nhà khoa học khí hậu hàng đầu.
Giới chức trách tỉnh Nova Scotia (Canada) lo ngại thời tiết nắng nóng gay gắt, gió mạnh kết hợp với độ ẩm thấp có thể dẫn đến cháy rừng nghiêm trọng.
Một nhà khí hậu học hàng đầu cho biết, tình trạng nhiệt độ tăng lên cuối cùng có thể khiến thủ đô Moscow (Nga) trở thành nơi không thể ở được.
Hơn một nửa số hồ tự nhiên và hồ chứa nước do con người xây dựng bị thu hẹp kể từ đầu những năm 1990, làm tăng mối lo ngại về nước cho nông nghiệp, thủy điện và sinh hoạt của con người.
Tổ chức Khí tượng Thế giới (WMO) vừa tiết lộ thời điểm nhiệt độ toàn cầu tăng lên mức kỷ lục.
Ông Alain Robert quyết tâm chinh phục tòa nhà chọc trời ở Tây Ban Nha với mong muốn nâng cao nhận thức về biến đổi khí hậu và hạn hán.
Nghiên cứu mới chỉ ra, Afghanistan, Papua New Guinea, Guatemala, Honduras và Nicaragua là “điểm nóng” có nguy cơ cao xảy ra những đợt nắng nóng.
Cơ quan theo dõi biến đổi khí hậu Copernicus thuộc Liên minh châu Âu cho biết, nhiệt độ trung bình toàn cầu hiện cao hơn 1,2 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp.