5 người trong một gia đình nhập viện do loại vi khuẩn trong nước lũ
Các bệnh nhân bao gồm vợ, chồng, con và 2 cháu nhập viện do nhiễm 1 loại xoắn khuẩn từ lũ lụt.
Các bệnh nhân bao gồm vợ, chồng, con và 2 cháu nhập viện do nhiễm 1 loại xoắn khuẩn từ lũ lụt.
Để bảo vệ sức khỏe trong điều kiện sống khó khăn tại vùng lũ lụt, Bộ Y tế khuyến cáo người dân tự giác tìm hiểu và áp dụng các biện pháp phòng bệnh cần thiết.
Sau khi hoàn thành môn Triathlon (3 môn phối hợp), VĐV người Canada Tyler Mislawchuk đã nôn mửa ngay ở vạch đích.
Thời gian gần đây, tại các bệnh viện trên địa bàn Thủ đô liên tục tiếp nhận nhiều trẻ em nhập viện trong tình trạng xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng.
Nhiều người có thói quen mang theo điện thoại vào toilet để giải trí. Tuy nhiên, thói quen tưởng chừng vô hại này lại tiềm ẩn nhiều nguy cơ cho sức khỏe.
12 học sinh bị ngộ độc đều có điểm chung là mua thức ăn tại vỉa hè trước trường THPT Nguyễn Văn Trỗi, TP Nha Trang.
Theo báo cáo của cơ quan chức năng, nhà trường đã sử dụng nguồn nước khe suối để chế biến thực phẩm và rửa bát, đĩa, dao, thớt... không đảm bảo vệ sinh.
PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh cho biết vi khuẩn E.coli có trong nguồn nước hoặc thức ăn có thể gây ra hàng loạt bệnh nguy hiểm, thậm chí gây tử vong.
Vi khuẩn "gây chết người" có trong món đồ hộp hết hạn đã khiến người phụ nữ nằm viện suốt 1 năm vì hôn mê và tê liệt toàn thân.
Tổng số ca mắc tiêu chảy cấp tính từ ngày 5-19/9 trên địa bàn huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh) là 30 trường hợp, đều sinh hoạt tại Trường Mầm non Quảng Thịnh.
Bệnh nhân nhập viện trong tình trạng đau nhiều vùng thắt lưng, hạn chế vận động kèm theo sốt, đau họng nhiều. Qua kết quả xét nghiệm biết được bệnh nhân bị nhiễm trùng nặng, toan chuyển hóa, kết quả cấy máu phát hiện vi khuẩn Vibrio vulnificus.
Ngộ độc thực phẩm có thể xuất hiện một vài giờ đến vài tuần sau khi ăn phải thức ăn nhiễm vi khuẩn, trong đó phổ biến nhất là vi khuẩn Salmonella, E.Coli và Bacillus…
Người đàn ông đột ngột mất thị lực một bên mắt, các xét nghiệm cho thấy bệnh nhân nhiễm vi khuẩn Bartonella henselae do mèo cào.
Một loại vi khuẩn hiếm đã được tìm thấy trong thuốc nhỏ mắt Artificial Tears Lubricant của EzriCare có liên quan tới các trường hợp suy giảm thị lực và tử vong tại Mỹ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết một số vi khuẩn gây nhiễm trùng máu đã phát triển khả năng kháng lại các loại thuốc kháng sinh cuối cùng trong năm 2020.
Một nghiên cứu mới đã chỉ ra rằng nhiễm khuẩn là nguyên nhân gây tử vong cao thứ 2 trên thế giới, chỉ xếp sau bệnh tim thiếu máu cục bộ.
Theo thông tin từ sở Y tế Khánh Hòa, kết quả phân lập nuôi cấy mẫu phân ghi nhận tác nhân khiến hàng trăm học sinh trường iSchool Nha Trang ngộ độc, một trẻ tử vong là vi khuẩn Salmonella.
Kết quả xét nghiệm cấy dịch mủ chân về sau 3 ngày cho thấy bệnh nhân đã bị nhiễm Vibrio vulnificus - loại vi khuẩn sống ở vùng nước mặn, nước lợ.
Nhiều người mắc những sai lầm này khi rã đông mà không biết chúng có thể khiến vi khuẩn phát triển nhanh, tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm.
Vệ sinh cơ thể sạch sẽ là việc cần thiết mỗi ngày nhưng không nên làm sạch quá mức 7 bộ phận này kẻo vi khuẩn dễ dàng xâm nhập, gây hại cho sức khỏe.
Nhiều người lớn thường xuyên làm hành động này với các bé sơ sinh mà không biết việc đó rất nguy hiểm, tiềm ẩn nguy cơ gây bệnh cho trẻ.
Được đưa tới bệnh viện khi tình trạng đã quá nghiêm trọng, cả 9 thành viên trong gia đình đều không qua khỏi.
Một nhóm các nhà nghiên cứu thuộc Đại học Quốc gia Australia mới đây đã giải đáp về vấn đề dùng chung nhà vệ sinh công cộng liệu có nguy cơ lây nhiễm COVID-19.
Giới chức y tế Ấn Độ cho biết, í ẩn về "cơn sốt bí ẩn" khiến hàng nghìn người nhiễm bệnh và hơn 100 trường hợp tử vong ở nước này đã được giải đáp.
Bộ Y tế mới đây đã lên tiếng về thông tin “COVID-19 là vi khuẩn bị nhiễm phóng xạ gây đông máu” đang lan truyền trên mạng xã hội.
Đậu phụ là thực phẩm vừa ngon vừa rẻ, tuy nhiên chị em nên tránh chọn những loại này vì chúng có thể gây hại cho sức khỏe.
Thớt gỗ là vật dụng nhà bếp quen thuộc, được sử dụng mỗi ngày nhưng không phải ai cũng biết cách vệ sinh đúng để khử sạch mùi, “đánh bay” vi khuẩn và nấm mốc.
Nhiều người trong chúng ta vẫn giữ thói quen cầm theo điện thoại vào nhà vệ sinh mà không biết những tác hại nguy hiểm phía sau hành động này.
Trung bình trong một chiếc thớt có chứa lượng vi khuẩn gấp 200 lần so với bồn cầu trong nhà vệ sinh.
iPhone dùng lâu nhìn bề ngoài vẫn bóng loáng nhưng thực sự bẩn hơn bạn nghĩ, vậy đâu là cách để làm sạch nhanh chóng thiết bị đắt đỏ nhà “Táo khuyết”?