Xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2: Bà Trương Mỹ Lan kháng cáo
Liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan vừa có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm giai đoạn 2.
Liên quan vụ án Vạn Thịnh Phát, bà Trương Mỹ Lan vừa có đơn kháng cáo bản án sơ thẩm giai đoạn 2.
Chồng bị cáo Trương Mỹ Lan được giảm án phạt từ 9 năm tù xuống còn 7 năm tù.
TAND Cấp cao tại TP.CM đã tuyên án đối với bị cáo Trương Mỹ Lan, cựu Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, cùng 47 đồng phạm.
Ngày 3/12, Tòa án nhân dân cấp cao tại TP.HCM tuyên án đối với bà Trương Mỹ Lan và các đồng phạm trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát (giai đoạn 1).
Khi nói lời sau cùng, bà Trương Mỹ Lan xin tòa xem xét giảm nhẹ hình phạt cho bản thân và các bị cáo khác.
VKSND Cấp cao tại TP.HCM tiếp tục giữ nguyên quan điểm về tội danh đối với Trương Mỹ Lan như bản án sơ thẩm, đề nghị y án tử hình.
Bà Trương Mỹ Lan khẳng định hơn 6.000 tỷ đồng đã chuyển cho hai công ty thuộc tập đoàn của 'chúa đảo' Tuần Châu là của bị cáo, không phải của Ngân hàng SCB.
Cựu cục trưởng Đỗ Thị Nhàn - người nhận 5,2 triệu USD của bà Trương Mỹ Lan đề nghị HĐXX ghi nhận sự cống hiến suốt 30 năm trong ngành ngân hàng, xin được giảm án.
Cục Thi hành án dân sự (THADS) vừa có văn bản gửi TAND Cấp cao tại TP.HCM về việc tiếp nhận vật chứng và số tiền khắc phục của các đương sự trong vụ Vạn Thịnh Phát.
Bị cáo Trương Huệ Vân (cháu gái bà Trương Mỹ Lan) và bị cáo Chu Lập Cơ (chồng bị cáo Lan) cùng được VKS đề nghị giảm án.
Tại phiên toà phúc thẩm, đại diện VKSND cấp cao cho biết không có căn cứ xem xét giảm nhẹ cho Trương Mỹ Lan trong tội tham ô tài sản.
Tại tòa, bị cáo Trương Mỹ Lan đã trình bày các phương án để khắc phục hậu quả vụ án 673.800 tỷ đồng. Bị cáo đã chuẩn bị phương án khắc phục toàn bộ hậu quả vụ án.
Công ty Quốc Cường Gia Lai đã rút kháng cáo, đồng ý trả cho bà Trương Mỹ Lan 2.882 tỷ đồng như tòa sơ thẩm tuyên.
Sau khi xem xét đề nghị, HĐXX đã quyết định chấp thuận và cho phép hai vợ chồng bà Trương Mỹ Lan tiếp xúc với nhau trong thời gian nghỉ giải lao.
Bị tuyên án tử hình, bị cáo Trương Mỹ Lan làm đơn kháng cáo toàn bộ bản án, xin giảm nhẹ hình phạt.
Hai chiếc túi Hermes bạch tạng của bà Trương Mỹ Lan, một túi có nguồn gốc từ tiền phạm tội và chiếc còn lại có nguồn gốc từ tài sản riêng, nên tòa tiếp tục kê biên.
Trong quá trình xét xử vụ Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, VKS đề nghị hình phạt cho bị cáo Trương Mỹ Lan là chung thân.
Sau hơn ba tuần xét xử, Hội đồng xét xử vụ án tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát sẽ tuyên án đối với 34 bị cáo vào ngày 17/10.
Trước khi vào nghị án, HĐXX đã cho các bị cáo nói lời sau cùng.
Mặc dù bị cáo Trương Mỹ Lan có nhiều tình tiết giảm nhẹ và có ý thức khắc phục hậu quả nhưng VKS xét tính chất, mức độ của vụ án thì vẫn cần đề nghị án chung thân.
Cả 4 bị cáo trong gia đình bà Trương Mỹ Lan (Chủ tịch Tập đoàn vạn Thịnh Phát) cùng nhận tội và xin HĐXX xem xét giảm nhẹ hình phạt.
Bị cáo Trương Huệ Vân (cháu gái bà Trương Mỹ Lan) mong muốn nhận lại 5 tỷ đồng tiền đã đặt cọc mua căn nhà tại An Giang trị giá 20 tỷ đồng để tặng mẹ.
Luật sư Nguyễn Thị Huyền Trang cho biết, một người bạn của bà Lan muốn trả nợ 250 triệu USD và cho vay thêm 130 triệu USD để khắc phục hậu quả.
Dù tham gia phát hành, bán trái phiếu, 46 nhân viên SCB thoát trách nhiệm vì không biết chủ trương của bà Trương Mỹ Lan là trái luật.
Bà Trương Mỹ Lan cùng 8 đồng phạm bị truy tố về tội "Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới" với tổng số tiền lên tới 4.5 tỷ USD.
Sáng 23/9, TAND TP.HCM tiếp tục xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát, tập trung vào phần xét hỏi các bị cáo liên quan đến việc phát hành trái phiếu khống.
Tại phiên tòa xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, bị cáo Trương Huệ Vân khai nhận chỉ "làm công ăn lương" 80 triệu đồng/tháng, không thể khắc phục hậu quả...
Ngoài tội danh truy tố, Viện KSND Tối cao đã kê biên, phong tỏa nhiều tài sản của bị can, đảm bảo cho việc khắc phục hậu quả.
Thông tin từ cáo trạng thể hiện bà Trương Mỹ Lan đã dùng hơn 8.000 tỷ đồng trong số tiền phạm tội mà có để “chi tiêu cá nhân và chi khác”.
Trong 3 nhóm tội bị truy tố trong giai đoạn thứ 2 của vụ án, bà Trương Mỹ Lan bị xác định là người chỉ đạo giữ vai trò quan trọng, xuyên suốt.