Thị trường “tri thức đen” - Những kẻ giấu mặt bôi nhọ nền giáo dục
(ĐSPL) - Học thuê, đi thi hộ đã khiến dư luận xã hội nhức nhối thậm chí phẫn nộ. Báo ĐS&PL đã phản ánh về thực trạng học hộ, thi thuê và bộ GD&ĐT đã lên tiếng.
(ĐSPL) - Học thuê, đi thi hộ đã khiến dư luận xã hội nhức nhối thậm chí phẫn nộ. Báo ĐS&PL đã phản ánh về thực trạng học hộ, thi thuê và bộ GD&ĐT đã lên tiếng.
(ĐSPL) - Trong khi cơ quan chức năng, lãnh đạo các trường ĐH ra sức ngăn chặn học hộ, thi thuê - loại dịch vụ đang hủy hoại nền giáo dục, thì bộ GD-ĐT vẫn im lặng.
(ĐSPL) - Suốt 3 năm trời âm thầm thâm nhập vào các nhóm thi thuê, học hộ, PV báo ĐS&PL đã vạch mặt tất cả chiêu thức hết sức tinh vi trong quá trình hoạt động.
(ĐSPL) - Sau nhiều lần theo dấu các đối tượng thi thuê hoạt động tại đây, PV phát hiện trong vòng chưa đầy 4 ngày, một đối tượng thi thuê “vượt mặt” giám thị.
(ĐSPL) - Sau khi đăng tải loạt bài điều tra độc quyền về những đường dây và hệ thống tổ chức học hộ - thi thuê ở hàng loạt trường đại học, báo đã nhận được nhiều ý kiến.
(ĐSPL) - SV đi thi hộ hoặc nhờ người khác thi hộ, đều bị kỷ luật ở mức đình chỉ học tập một năm đối với trường hợp vi phạm lần thứ nhất và buộc thôi học đối với trường hợp vi phạm lần thứ hai.
(ĐSPL) - N.P.N., "một sinh viên bí ẩn" của trường Ngoại thương ra sức van xin PV đảm bảo sự an toàn cho mình và cho một người tên L.A. đang học K49, từng được N.P.N. môi giới việc thi thuê.
(ĐSPL) - Bất chấp trên các hội Học hộ - Thi thuê liên tục đưa thông tin cảnh báo về việc bị báo chí phanh phui nhiều đường dây thi thuê, các "trùm" không hề lo sợ, vẫn âm thầm đưa "người của mình" vào đại học Mở.
(ĐSPL) - Khi đã "thành danh", nhiều dân học hộ - thi thuê tìm cách tách dần các "siêu cò", họ trực tiếp liên hệ với "khách" có nhu cầu và lên kế hoạch "làm cả, ăn tất".
(ĐSPL) - Nhóm PVĐT của báo Đời sống và Pháp luật được một tay thi thuê có số má mách nước, muốn tận mắt chứng kiến loại hình dịch vụ này thì phải vào đại học Thăng Long.
(ĐSPL) - L. biết rõ, chỉ cần sơ suất một giây trong lúc thi thuê là có thể gây ra hậu quả khôn lường. Thế nhưng, vì siêu lợi nhuận từ loại hình dịch vụ này, những kẻ học hộ - thi thuê vẫn hành nghề như con thiêu thân.
(ĐSPL) - Một ngày giữa tháng 10/2014, lướt qua group Học hộ - Thi thuê, bất ngờ, L. thấy facebook: Thuonguyen… đăng dòng tin: Cần tìm người kiểm tra hộ tiếng Anh chuyên ngành Tài chính ngân hàng.
(ĐSPL) - Tại nhiều trường khác, L. còn được thuê mang điện thoại vào phòng thi, ngồi online qua mạng Zalo, Facebook, gửi đề thi ra.
(ĐSPL) - Trong giới thi thuê lưu truyền rằng, thích nhất là được đội lốt người khác vào thi thuê tại trường đại học Kinh tế Quốc dân. Lý do giám thị coi thi tại trường nà
(ĐSPL) - Nếu như ở ĐH KD&CN HN kiểm tra ngặt nghèo khâu đầu vào phòng thi bao nhiêu thì ở trường đại học Ngoại thương lại buông lỏng bấy nhiêu.
(ĐSPL) - Trường đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội (ĐH KD&CN HN) là một trong những trường kiểm tra sinh viên trước khi vào phòng thi kỹ lưỡng nhất, với công nghệ tiên tiến nhất.
(ĐSPL) - Có 3 người, theo chúng tôi có thể được gọi là “ông trùm” hay “bà trùm cò mồi” học hộ, thi thuê tại các trường đại học ở Hà Nội.
(ĐSPL) - Sau gần 3 năm âm thầm hoạt động trong các nhóm Học hộ - Thi thuê trên mạng xã hội, cuối cùng tôi cũng có "đơn hàng" đầu tiên. Người liên hệ với tôi là một "khách hàng" nữ.
(ĐSPL) - Kỳ thi cho các SV năm cuối có điểm thấp cải thiện điểm tín chỉ của trường ĐH Hải Phòng được SV gọi là kỳ thi "nhân đạo". Đến kỳ thi này, các SV ồ ạt "đăng tuyển" người thi hộ trên các diễn đàn, mạng xã hội.