Bà Bùi Hải Huyền trở lại vị trí Tổng giám đốc Tập đoàn FLC
Tập đoàn FLC vừa bổ nhiệm ông Vũ Anh Tuân trở thành Chủ tịch HĐQT trong khi bà Bùi Hải Huyền quay lại làm Tổng giám đốc sau gần 2 năm rời ghế.
Tập đoàn FLC vừa bổ nhiệm ông Vũ Anh Tuân trở thành Chủ tịch HĐQT trong khi bà Bùi Hải Huyền quay lại làm Tổng giám đốc sau gần 2 năm rời ghế.
Theo UBCKNN, FLC GAB đã không công bố các tìa liệu về báo cáo tài chính, báo cáo thường niên và báo cáo bán niên năm 2023, 2024.
Trong số 25 người kháng cáo, ông Trịnh Văn Quyết, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC và em gái đều xin giảm nhẹ hình phạt và giảm trách nhiệm dân sự.
Hai lãnh đạo của FLC là Phó Chủ tịch Thường trực Vũ Đặng Hải Yến và Thành viên HĐQT Ngô Hoàng Anh cùng xin từ nhiệm vì lý do cá nhân.
Theo giới thiệu, tân Tổng giám đốc FLC Faros Mai Tiến Dũng sinh năm 1976, trú tại phường Đại Kim, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội.
Chỉ trong vòng 1 tháng vừa qua, Tập đoàn FLC đã nhận được đơn xin nghỉ việc, xin từ nhiệm của hai lãnh đạo cấp cao.
HĐXX đã có lý giải xác định chỉ có hơn 54% vốn điều lệ Công ty Farros là vốn khống, để có căn cứ xác định số tiền bồi thường hơn 1.700 tỷ đồng.
Sau khi bị TAND TP.Hà Nội tuyên phạt 21 năm với 2 tội danh, gương mặt cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bộc lộ rõ vẻ buồn bã khi bị đưa ra xe thùng.
HĐXX tuyên phạt bị cáo Trịnh Văn Quyết, 3 năm tù về tội Thao túng thị trường chứng khoánn, 18 năm tù về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tổng hợp hình phạt 21 năm tù.
Tại phiên tòa xét xử vụ FLC, nghe những lời nói sau cùng của các em gái, cựu Chủ tịch Tập đoàn FLC ngồi phía dưới khóc nghẹn, liên tục lấy tay lau nước mắt.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết bày tỏ sự ân hận vì đã “kéo” theo nhiều người thân, bạn bè vào vòng lao lý và bản thân ông "không dám xin giảm nhẹ cho bản thân".
Trong phần tranh luận tại phiên tòa xét xử vụ FLC, đại diện VKS thay đổi quan điểm và giảm mức án đề nghị cho 2 bị cáo, trong đó có cựu chủ tịch Sở GDCK TP.HCM.
VKSND TP.Hà Nội cho rằng, trong vụ án xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết, bị hại phải được xác định tại thời điểm hành vi chiếm đoạt thực hiện xong.
Tại tòa, HĐXX cấp sơ thẩm TAND TP.Hà Nội thông báo, bị cáo Lê Văn Tuấn (cựu kiểm toán viên CPA Hà Nội) có đơn xin nhận tội nên HĐXX quay lại phần xét hỏi.
Theo luật sư bào chữa cho cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết, vụ án này chỉ có 133 bị hại - là những nhà đầu tư mua cổ phiếu ROS ban đầu và hiện chưa bán.
Với cáo buộc là chủ mưu, cựu Chủ tịch FLC Trịnh Văn Quyết bị Viện KSND TP.Hà Nội đề nghị tổng mức án từ 24 - 26 năm tù cho hai tội danh .
Doãn Văn Phương hợp thức cho việc sử dụng vốn góp khống, đã ủy thác đầu tư cho 2 cá nhân làm nghề thợ may và lao động tự do với tổng số tiền 750 tỷ đồng.
Đại gia Doãn Văn Phương- "trợ thủ đắc lực" của Trịnh Văn Quyết từng giữ các vị trí quan trọng trong hệ sinh thái FLC.
Bị cáo Trịnh Văn Quyết xin bán toàn bộ tài sản tích góp, bao gồm tài sản cá nhân và cổ phần tại FLC để khắc phục số tiền bị cáo buộc là hơn 4.000 tỷ đồng.
Ông Trịnh Văn Quyết bày tỏ mong muốn, nếu phải khắc phục, mong HĐXX tạo điều kiện gỡ phong toả số tài sản cá nhân trị giá gần 5.000 tỷ đồng để sớm khắc phục hậu quả.
Doãn Văn Phương- "cánh tay phải" của Trịnh Văn Quyết có trình độ học vấn "khủng", "sở hữu" tấm bằng cử nhân Luật và bằng thạc sĩ tại Đại học Giggs.
Tại tòa, cựu chủ tịch Tập đoàn FLC Trịnh Văn Quyết thừa nhận hành vi sai phạm và khẳng định "chưa bao giờ có mục đích chiếm đoạt tiền của nhà đầu tư".
Ông Doãn Văn Phương - "cánh tay đắc lực" của Trịnh Văn Quyết đã bỏ trốn từ tháng 3/2022, cơ quan điều tra xác định, ông Phương xuất cảnh sang Anh.
Đại gia một thời Doãn Văn Phương, "cánh tay phải" của Trịnh Văn Quyết từng chi 18 tỷ sắm siêu xe Rolls-Royce Wraith tặng vợ là hoa hậu, kém 19 tuổi.
Tại tòa, em gái Trịnh Văn Quyết khai chỉ làm công ăn lương, không được hưởng lãi. Mặc dù là anh chị em ruột nhưng bị cáo không được bàn bạc về công việc.
Trước bục khai báo, bị cáo Nguyễn Thị Hồng Dung (họ hàng với Trịnh Văn Quyết) khai bản thân là thợ may tại nhà, không phải cổ đông, không góp vốn...
Đầu tư toàn bộ vốn liếng, tài sản vào mã cổ phiếu FLC, nhiều nhà đầu khốn khổ khi rơi vào cảnh tay trắng. Sau tất cả, 1 số bị hại chưa một lần được phía FLC liên hệ.
Ngày 19/7, ba ngày trước phiên xét xử bị cáo Trịnh Văn Quyết cùng 50 đồng phạm khai mạc, TAND TP.Hà Nội đã dựng khung rạp phục vụ hơn 30.000 bị hại ngồi theo dõi.
Công ty cổ phần Tập đoàn FLC vừa nhận được 28 quyết định về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính về quản lý thuế.
Trước ngày diễn ra phiên xét xử (22/7), ông Trịnh Văn Quyết tỏ thái độ ăn năn hối cải, cam kết khắc phục hậu quả và chịu trách nhiệm thay cho bị cáo liên đới.