Trung Quốc đăng ký "con đường tơ lụa hàng hải" là hết sức phi lý!
(ĐSPL) – "Việc Trung Quốc ngang nhiên đăng ký "con đường tơ lụa hàng hải" với UNESCO là một việc hết sức phi lý, không đời nào UNESCO lại chấp nhận việc ấy."
(ĐSPL) – "Việc Trung Quốc ngang nhiên đăng ký "con đường tơ lụa hàng hải" với UNESCO là một việc hết sức phi lý, không đời nào UNESCO lại chấp nhận việc ấy."
Giới chức Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố mở rộng hoạt động khảo cổ tới Trường Sa và gọi đó là “hành động chứng minh chủ quyền quốc gia”.
Trung Quốc đã triển khai nhiều tàu đánh cá dân sự để tấn công các quốc gia láng giềng đang có tranh chấp chủ quyền với Bắc Kinh trên Biển Đông.
“...Cái đường đó (đường lưỡi bò) đâu phải là đường lịch sử để lại. Đường đó là của Tưởng Giới Thạch..."
Trung Quốc lại vừa có thêm việc làm cho thấy sự ngày càng ngang ngược, tuyên bố chủ quyền phi lý đối với gần như toàn bộ Biển Đông bằng “đường lưỡi bò”.
Đó là một trong những đề xuất của GS Jerome Cohen thuộc Trường Luật - Đại học New York, một học giả uy tín về luật pháp quốc tế, đặc biệt về những vấn đề liên quan TQ.
Ông Ngô Thường San, Chủ tịch Hội Dầu khí Việt Nam, khẳng định sự kiện Trung Quốc đưa giàn khoan quấy nhiễu ở biển Đông không làm các đối tác nước ngoài đang hợp tác khai
(ĐSPL) – 15h chiều nay (3/7), Bộ Ngoại giao Việt Nam tổ chức họp báo thường kỳ tại Nhà khách Chính phủ, 12 Ngô Quyền, Hà Nội.
Ngay cả các học giả Trung Quốc cũng không thể hiểu nổi dựa trên cơ sở nào mà chính phủ của họ tuyên bố chủ quyền ở “đường lưỡi bò”.
(ĐSPL) - Một học giả gốc Hoa nói Trung Quốc biết rõ “đường lưỡi bò” là vô lý, nhưng vẫn dựa vào nó để dùng vũ lực khẳng định chủ quyền ở Biển Đông.
(ĐSPL) - Việt Nam và Philippines đều tuyên bố việc Trung Quốc phát hành bản đồ mới “nuốt chửng” Biển Đông là hành động đơn phương, vi phạm luật pháp quốc tế.
Người dân Trung Quốc không ít lần gặp rắc rối vì tham vọng "đường lưỡi bò" của chính phủ. Nhiều người bất bình và phản đối yêu sách lãnh thổ của nhà cầm quyền Trung Quốc.
(ĐSPL) – Việc tung ra tấm bản đồ biến đường 9 đoạn thành đường 10 đoạn nuốt trọn Biển Đông xét về bản chất chính là một cuộc xâm lăng mới của TQ.
(ĐSPL) - Theo giới phân tích, Việt Nam nên kiện Trung Quốc về yêu sách phi lý ở Biển Đông và đưa vấn đề giàn khoan Hải dương-981 ra Đại hội đồng Liên Hợp Quốc.
(ĐSPL) - Về hướng giải quyết vấn đề trước việc TQ ngoan cố không rút giàn khoan và các tàu hộ tống, giải pháp tốt nhất hiện nay là sử dụng các biện pháp pháp lý và các cơ chế tài phán quốc tế.
Một chuyên gia quốc phòng Pháp cho rằng các quốc gia trong khu vực cần phải buộc Trung Quốc từ bỏ yêu sách “đường lưỡi bò” phi lý của nước này.
Các chuyên gia Mỹ, Pháp, Bỉ, Australia, bằng kinh nghiệm của mình đã tư vấn cho Việt Nam những bước đi pháp lý nhằm khẳng định với thế giới chính nghĩa thuộc về Việt Nam.
Sáng nay (19/6), tại phiên thảo luận của Quốc hội về dự án Luật Căn cước công dân, đại biểu Trương Trọng Nghĩa đã “xin lỗi Quốc hội được phát biểu về Biển Đông”.
(ĐSPL) - Philippines muốn tòa án quốc tế nhanh chóng ra phán quyết về tính hợp pháp của những yêu sách lãnh thổ mà Trung Quốc đòi hỏi ở Biển Đông.
(ĐSPL) - Ngoại trưởng Singapore K. Shanmugam khẳng định lập trường của Bắc Kinh về Biển Đông đã có một “thay đổi quan trọng”.
Việc Trung Quốc đưa giàn khoan Hải Dương-981 vào vùng EEZ của Việt Nam là một tính toán sai lầm chiến lược.
(ĐSPL) - Theo giới phân tích, việc Trung Quốc “quốc tế hóa” tranh chấp Biển Đông quả là “canh bạc nguy hiểm” và là “con dao hai lưỡi” đối với Bắc Kinh.
(ĐSPL) - Các chuyên gia tư pháp quốc tế đã bác bỏ việc Trung Quốc dựa bản đồ “đường lưỡi bò” để đòi chủ quyền đối với khoảng 90\% diện tích Biển Đông.
(ĐSPL) - Thay vì sa vào nguy cơ chiến tranh do tranh chấp biển đảo, các bên hữu quan ở Châu Á cần phải nhờ cậy trọng tài quốc tế.
(ĐSPL) – Tại buổi hội thảo “An ninh biển ở Đông Á”, các học giả châu Âu đã khẳng định “đường 9 đoạn” mà Trung Quốc vẽ ra trên Biển Đông không có cơ sở pháp lý.
(ĐSPL) - Trung Quốc chối bỏ yêu cầu của Tòa trọng tài thường trực (PCA) muốn Bắc Kinh gửi hồ sơ phản bác trong vụ kiện tranh chấp Biển Đông do Philippines khởi xướng.
(ĐSPL) - Đề phòng Trung Quốc, Indonesia hiện đại hóa quân đội, triển khai trực thăng tấn công trên các quần đảo ở Biển Đông và phát triển lực lượng hải quân.
Tại Đối thoại Shangri-La 2014, Trưởng đoàn Trung Quốc Vương Quán Trung đã trả lời quanh co, không dám đối diện với sự thật và cãi cùn, khiến các học giả phản ứng.
Bản đồ này chỉ tồn tại 6 năm, đến năm 1953, 11 đoạn này được bỏ bớt đi hai đoạn ở trong vịnh Bắc Bộ và còn 9 đoạn, cũng không một lời giải thích tại sao bỏ ra 2 đoạn này.
Tại sao các nước láng giềng chán ghét Trung Quốc? Một học giả người Trung Quốc ở Mỹ cho rằng Bắc Kinh nên tự trách mình.