Hội chị em khéo tay khoe mâm cỗ cúng ông Công ông Táo đẹp hút mắt, nhìn là muốn ăn ngay
Với bàn tay khéo léo cùng sự sáng tạo của các chị em, những mâm cúng cỗ ông Công ông Táo được bày biện vô cùng đẹp mắt, nhìn qua đã thấy ngon.
Với bàn tay khéo léo cùng sự sáng tạo của các chị em, những mâm cúng cỗ ông Công ông Táo được bày biện vô cùng đẹp mắt, nhìn qua đã thấy ngon.
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày ông Công, ông Táo lên chầu trời. Vào ngày này, các gia đình sẽ chuẩn bị mâm cỗ thịnh soạn.
Lễ cúng ông Công ông Táo là một trong những lễ cúng quan trọng trong dịp trước Tết Nguyên đán.
Hàng năm, đến 23 tháng Chạp, các gia đình Việt thường sửa soạn mâm cỗ để tiễn ông Công, ông Táo về trời.
Với mô hình dùng "cầu trượt" thả cá chép xuống hồ, ngay cả các cháu nhỏ cũng có thể cùng ông bà, bố mẹ ra thả cá mà không sợ bị ngã.
Tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 29/1/2019. Cập nhật tin tức thời sự 24h mới nhất ngày 29/1/2019 trên trang Đời sống & Pháp luật.
Một phụ nữ 38 tuổi ở TP.HCM trong lúc thả cá phóng sinh ngày 23 tháng Chạp đã bị trượt chân ngã xuống sông, chết đuối thương tâm.
Ngày 23 tháng Chạp năm nay rơi vào thứ Hai đầu tuần. Chính vì vậy nhiều người thắc mắc lễ cúng ông Công ông Táo có thể làm trước ngày 23 tháng Chạp có được không?
Tại các chợ lớn nhỏ, các mặt hàng đồ cúng phục vụ ngày đưa ông Táo về trời đang được bày bán khá nhiều và vô cùng nhộn nhịp, tiểu thương được dịp "hốt bạc".
Ngay từ sáng sớm nay (23 tháng Chạp) người dân Hà Nội đã tất bật với công việc làm lễ cúng ông Công, ông Táo. Sau khi lễ cúng đã hoàn tất ai nấy đều mang cá chép ra sông,
Bài văn khấn cúng ông Công ông Táo ngày 23 tháng Chạp 2018 bằng chữ Nôm chuẩn nhất các gia đình có thể tham khảo.
Dù ngày mai (23 tháng Chạp) mới là ngày ông Công, ông Táo về trời, nhưng từ trưa ngày hôm nay (22 tháng chạp) đã rất đông người dân thả cá chép tiễn các ông về trời sớm.
23 tháng Chạp hàng năm, các gia đình lại lo sắm sửa, chuẩn bị mâm lễ đầy đủ để tiễn ông Công ông Táo chầu trời. Một tục lệ không thể thiếu trong ngày này là phóng sinh cá
Lễ cúng ông Công ông Táo không thể thiếu cá chép , cá chép là phương tiện để ông Táo cưỡi về trời. Tuy nhiên, để mua được cá chép, chuẩn, đẹp nhất không phải ai cũng biết
Trước ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), không khí mua bán tại chợ cá Yên Sở (Hà Nội) luôn nhộn nhịp. Cá chép được chuyển từ nhiều nơi về đây
(ĐSPL) - Ngày 23 tháng Chạp ông Táo về trời, ngoài mâm cỗ cúng, thả cá chép thì bài khấn cho đúng bài bản là điều được mọi người rất quan tâm.
(ĐSPL) - Lễ cúng tiễn ông Công, ông Táo về chầu trời ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày lễ quan trọng đối với Việt.
(ĐSPL) - Gần tết ông Công, ông Táo phố Hàng Mã bỗng trở nên náo nhiệt bởi người dân đi mua sắm để chuẩn bị tiễn ông Táo về chầu trời.
(ĐSPL) - Chương trình hài kịch mang tên "Táo cười đón xuân" được Nhà hát Tuổi trẻ dàn dựng và lên sóng truyền hình đúng vào ngày Tết ông Công ông Táo, 23 tháng Chạp.
Ngày 23 tháng Chạp, chuẩn bị mâm cỗ cúng ông Công ông Táo lên trời thế nào cho đúng và cần chuẩn bị những gì cho mâm cỗ được đầy đủ?.
(ĐSPL) – Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày con cháu làm cơm tiễn đưa ông Táo về trời. Tùy theo phong tục tập quán mà mỗi nơi có một sự chuẩn bị mâm cỗ khác nhau.
(ĐSPL) – Hàng năm, cứ đến ngày 23 tháng Chạp - Tết ông Công ông Táo, các gia đình Việt lại làm mâm cỗ cúng trang trọng để đưa ông Táo về trời.
(ĐSPL) - Ngày 23 tháng Chạp người người nhà nhà đều chuẩn bị lễ vật, mâm cúng để tiễn đưa ông Táo về chầu trời.
(ĐSPL) – Trước nay các gia đình thường cúng ông Công ông Táo trước trưa ngày 23 tháng Chạp mà không rõ lý do vì sao?