Gỡ nút thắt thiếu giáo viên: Giao quyền chủ động cho cơ quan quản lý giáo dục
Để giải quyết nút thắt về tuyển dụng giáo viên, dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
Để giải quyết nút thắt về tuyển dụng giáo viên, dự thảo Luật Nhà giáo đề xuất giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo.
Hiện ngành giáo dục tỉnh Sóc Trăng đang đối diện với thực trạng thiếu giáo viên trầm trọng. Tuy nhiên công tác tuyển dụng lại gặp nhiều khó khăn.
Năm học 2024-2025 có nhiều mục tiêu để ngành giáo dục giải quyết, đặc biệt là giải quyết tình trạng thiếu giáo viên, tạo được nguồn lực cho phát triển giáo dục.
Theo nhận định của Bộ GD&ĐT, nguyên nhân chủ yếu là do sức hút vào ngành còn hạn chế; tình trạng giáo viên nghỉ việc vẫn còn cao;...
Theo Bộ GD&ĐT, tình trạng thiếu giáo viên mầm non kéo dài trong nhiều năm chưa được giải quyết và thực tế, cả nước hiện thiếu khoảng 50.000 giáo viên mầm non.
Với đề nghị bổ sung biên chế viên chức giáo dục từ năm học 2023 - 2024, TP.Hà Nội đang thiếu tới 16.000 giáo viên.
Bộ trưởng GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn thừa nhận, tình trạng thiếu giáo viên xảy ra nhiều hơn tại khu vực miền núi, vùng sâu và bậc mầm non, tiểu học.
Thiếu biên chế giáo viên ở các trường công lập tại Hà Nội là vấn đề được nhiều đại biểu quan tâm, theo thống kê năm học 2023-2024, thành phố Hà Nội thiếu 10.915 giáo viên. Hiện nay, thành phố đang triển khai một số giải pháp để khắc phục, trong đó có thí điểm tự chủ chi thường xuyên.
Lãnh đạo Trường Tiểu học Lê Lợi (Đắk Lắk) đã có báo cáo về việc không có giáo viên dạy môn Tiếng Anh năm học 2023-2024 gửi UBND huyện Buôn Đôn, Phòng Nội vụ và Phòng GD&ĐT huyện Buôn Đôn.
Hiện nay ngành giáo dục tỉnh Đắk Nông đang thiếu 1.021 giáo viên, nhân viên trải đều ở bốn cấp học. Trong đó, bậc mầm non thiếu 235 người; tiểu học thiếu 324 người; cấp THCS là 260 người và cấp THPT là 202 người.
Chuẩn bị cho năm học mới, tuy nhiên hiều địa phương vẫn đang rơi vào tình trạng thiếu giáo viên trầm trọng ở nhiều cấp học, nhưng việc tuyển dụng lại không dễ dàng.
Theo thống kê của Bộ GD&ĐT, hiện cả nước còn thiếu 118.253 giáo viên, nhất là đối với ngành mầm non.
Sở GD&ĐT TP. HCM chọn và tổ chức thí điểm mô hình lớp học ảo môn tin học, tiếng Anh dành cho học sinh lớp 3 tại 2 trường tiểu học Thạnh An (huyện Cần Giờ) và tiểu học Trung Lập Thượng (huyện Củ Chi).
Theo thống kê của ngành giáo dục tỉnh Quảng Bình, năm học 2022-2023, toàn ngành đang thiếu hơn 1.800 biên chế so với quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.
Năm học 2022- 2023, TP Hà Nội thiếu tổng cộng 10.265 biên chế viên chức, trong đó số giáo viên tiểu học thiếu 3.436 người, THCS 3.135 và THPT 1.311 người.
Quảng Bình thiếu hơn 1.800 giáo viên là do cắt giảm biên chế theo lộ trình của Chính phủ và thực tế tăng số lớp, nhóm lớp tại tỉnh này trong năm học 2022-2023.
Trong năm 2021-2022, cả nước giảm 48.100 giáo viên so với năm 2015, tuy nhiên số học sinh đã tăng hơn 2,5 triệu.
Chỉ còn chưa đầy 2 tuần nữa, năm học mới sẽ bắt đầu, tuy nhiên tình trạng thiếu giáo viên chương trình mới trầm trọng vẫn diễn ra tại một số địa phương.
TP.HCM đang thiếu giáo viên ở một số môn như Tiếng Anh và Tin học, Âm nhạc, Mỹ thuật bởi sau khi đào tạo, thông thường giáo viên sẽ lựa chọn đi làm việc bên ngoài thay vì đi dạy.
UBND tỉnh Cà Mau vừa đề xuất bộ Nội vụ bổ sung cho tỉnh này 1.547 người làm việc trong ngành giáo dục, với chi phí tăng thêm là 72 tỷ đồng.
Cấp THCS và THPT đang thừa chừng hơn 20.000 giáo viên trong khi giáo viên tiếng Anh và tin học lại thiếu khoảng 11.000 người.
(ĐSPL) - Hiện tại, số giáo viên cả nước còn thiếu là hơn 45.000 người, trong đó thiếu nhiều nhất ở bậc mầm non (thiếu 32.641 người) và bậc tiểu học (thiếu 7.824).
(ĐSPL) - Sở hữu những màu sắc âm nhạc rất riêng biệt, thế nên, việc dừng chân của bất kỳ ai trong top 5 cũng đều gây tiếc nuối cho khán giả.