Ngân hàng Thế giới: Chi phí tái thiết Ukraine lên tới 411 tỷ USD
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), chi phí tái thiết Ukraine sau cuộc xung đột hiện nay có thể lên tới 411 tỷ USD trong thập kỷ tới.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới (WB), chi phí tái thiết Ukraine sau cuộc xung đột hiện nay có thể lên tới 411 tỷ USD trong thập kỷ tới.
Tổ chức tư nhân của Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây đã công bố gói đầu tư trị giá 2 tỷ USD hỗ trợ tái thiết Ukraine.
Khi cuộc xung đột tại Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu dừng lại, kế hoạch tái thiết đất nước hậu chiến vẫn là một điều gì đó xa vời. Dù vậy, các cuộc tranh luận về cấn đề này đã bắt đầu nhem nhóm trong nội bộ Ukraine.
Chính phủ Ukraine tin rằng, kế hoạch tái thiết trị giá hơn 750 tỷ USD cần 1/3 nguồn đầu tư từ lĩnh vực tư nhân và nên sử dụng các tài sản của Nga bị tịch thu và phong tỏa để làm nguồn cung cấp tài chính chủ yếu.
Ukraine có thể nhận được các khoản vay, trợ cấp và có thể là số tiền thu được từ tài sản của giới tài phiệt Nga bị tịch thu để chi trả cho quá trình tái thiết đất nước sau cuộc xung đột.
Liên minh châu Âu (EU) cho biết họ đang tìm cách sử dụng tài sản bị đóng băng của các nhà tài phiệt Nga để tái thiết Ukraine.
Quan chức hàng đầu của Nga cho biết nước này sẽ tái thiết lại khu vực Kherson, miền Nam Ukraine, bằng ách xây dựng lại các con đường, cầu và các tòa nhà bị hư hỏng trong các cuộc giao tranh.
Ông Marat Khusnullin là quan chức chính phủ cấp cao nhất của Nga đặt chân đến thành phố cảng này kể từ khi cuộc xung đột bắt đầu tại Ukraine vào ngày 24/2.
Tình hình Syria mới nhất ngày 12/6: Nga sẽ tái thiết Syria vì các lệnh trừng phạt của Mỹ? Bạo lực làm gián đoạn phân phối lương thực ở nhiều khu vực…
Tình hình Syria mới nhất ngày 6/6: Tình trạng di dời và đói khát trong cái trại tạm ở Idlib; các kiến trúc sư xem xét các biện pháp để tái thiết Syria…
Năm năm sau khi quân đội Syria giải phóng Homs, cả thành phố vẫn đang mắc kẹt trong sự đổ nát, hoang tàn và nhiều người không dám tin vào một tương lai khởi sắc ở đây.
Sau 8 năm chìm trong xung đột, chiến sự Syria sắp kết thúc và đất nước cũng phải bắt đầu đối diện với thử thách tái thiết cũng như duy trì nền hoà bình cho tương lai.
Tổng thống Donald Trump cho biết trong một tuyên bố rằng Ả Rập Saudi đã đồng ý thay Mỹ chi tiền cho việc tái thiết Syria.
Chính phủ Mỹ xác nhận họ không còn tìm cách lật đổ Tổng thống Syria Bashar al-Assad nhưng cảnh báo sẽ không tài trợ cho việc tái thiết đất nước Trung Đông này.
Cuộc chiến kéo dài hơn 7 năm ở Syria đã khiến hơn nửa triệu người thiệt mạng, hơn 11 triệu người phải đi di tản hoặc bị đẩy vào trại tị nạn dường như sắp kết thúc.
(ĐSPL) – Ngôi làng Kayaköy ở bán đảo Anatolia, Thổ Nhĩ Kỳ đã bị bỏ hoang gần 100 năm nay mà không có người sinh sống, bất chấp nỗ lực tái thiết của chính phủ.