Phong tục trong ngày Tết Đoan Ngọ của người Việt
Tết Đoan Ngọ là một trong những lễ hội truyền thống quan trọng của người Việt Nam. Đây là dịp để người dân cúng tổ tiên, diệt sâu bọ và cầu mong sức khỏe, bình an.
Tết Đoan Ngọ là một trong những lễ hội truyền thống quan trọng của người Việt Nam. Đây là dịp để người dân cúng tổ tiên, diệt sâu bọ và cầu mong sức khỏe, bình an.
Tại một ngôi làng ở Trung Quốc, người dân địa phương vẫn duy trì phong tục cưới xưa để thử lòng chú rể.
Chú rể và những người xung quanh đều bật cười trước sự đáng yêu của cô dâu, chỉ có cô dâu là ngại ngùng và xấu hổ.
Mỗi nước trên thế giới lại có những phong tục đặc biệt riêng để kỷ niệm ngày lễ tình nhân – Valentine.
Ngày lễ Tsagaan Sar trở thành một kỳ nghỉ dành cho các gia đình ở Mông Cổ, thể hiện sự tôn trọng đối với người già và khuyến khích những người trẻ tuổi tìm hiểu về truyền thống và văn hóa của họ.
Tết Việt Nam chứa đựng và mang đậm bản sắc của dân tộc, trải qua bao biến động của lịch sử, người Việt vẫn gìn giữ được những phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc trong ngày Tết.
Người Thái Tày Khăng ăn Tết với nhiều nghi thức phong phú, độc đáo. Mỗi năm, người Thái Tày Khăng tổ chức ăn nhiều cái Tết, trong đó, Tết truyền thống vào dịp Rằm tháng Bảy là cái Tết lớn nhất.
Bắn pháo hoa là hình thức chào năm mới phổ biến ở hầu khắp châu lục, từ châu Á, châu Âu sang châu Mỹ, châu Phi hay Australia. Người dân khắp nơi trên thế giới đều chờ đón khoảnh khắc năm mới khi những chùm pháo rực rỡ, đủ hình dáng, màu sắc bắn lên bầu trời.
Sự việc được bàn tán ầm ĩ đến mức bí thi chi bộ của địa phương phải lên tiếng, tuyên bố hành động này không phải là phong tục của địa phương.
Nhiếp ảnh gia cho biết nàng dâu mới đã phải quỳ gối và không để chân chạm xuống nền đất suốt 5 tiếng đồng hồ.
Lễ cúng Thần Rừng của người Cờ Lao ở Đồng Văn - Hà Giang đã có từ lâu đời trong đời sống tín ngưỡng của người dân nơi đây. Theo phong tục của người Cờ Lao, sẽ có một khu rừng cấm riêng được người dân ra sức giữ gìn và bảo vệ bởi những luật tục và có những điều cấm kỵ riêng biệt. Nơi chứa ngụ những đấng tin tối cao của người dân tộc Cờ Lao sinh sống tại Đồng Văn.
Mỗi quốc gia trên thế giới lại có phong tục khác nhau để chào đón lễ hội Halloween.
Cư dân mạng không khỏi ghen tỵ khi biết lý do thực sự phía sau việc mẹ chồng bắt con dâu dậy sớm quét nhà ngay ngày đầu sau cưới.
Trong dịp Tết Nguyên đán, người Việt có rất nhiều phong tục truyền thống nhằm cầu mong một năm mới an lành, may mắn, an khang, thịnh vượng.
Trong khi ở nhiều nước châu Á cho rằng việc đổ vỡ bát đĩa vào ngày đầu năm mới là điềm xấu thì với người dân Đan Mạch hoàn toàn ngược lại.
Thấy tân lang cõng tân nương trên lưng, hội anh em liền dùng gậy và thắt lưng “tẩm quất” cặp đôi không thương tiếc.
Trung thu không chỉ dành cho trẻ nhỏ mà đây còn là cơ hội để bày tỏ sự báo hiếu, biết ơn, của tình thân hữu, của đoàn tụ gia đình.
Có một thú chơi đã hàng trăm năm nay không hề có sự thay đổi, vẫn giữ được bản sắc văn hóa đặc thù ở Thái Bình vừa được bộ VHTT&DL công nhận là di sản văn hóa phi vật thể
Vùng quê yên bình nằm bên sườn phía Đông Núi Nứa, thuộc xã Long Son TP.Vũng Tàu có những điều kỳ lạ khiến người ta tò mò.
Tại xứ sở kim chi có nhiều phong tục tập quán truyền thống vẫn được lưu giữ từ nhiều đời nay, trong đó phải kể đến việc đánh vào chân chú rể sau đám cưới.
Trong nền văn hóa Hy Lạp, khạc nhổ được xem là một loại bùa may mắn vì thế khi tham dự lễ cưới, hàng trăm khách mời đã thực hiện nghi lễ kỳ lạ nhổ nước bọt vào cô dâu.
Tại nhiều vùng quê ở miền Đông Ấn Độ tồn tại một tập tục tảo hôn kỳ lạ. Những cô bé, cậu bé ở đây không chỉ kết hôn từ khi còn nhỏ mà chúng còn phải kết hôn với chó.
Nói tới những nghi thức cưới hỏi kỳ quái và khác lạ không thể không nhắc đến phong tục “Bôi bẩn cô dâu” của Scotland.
Trong đám cưới ở Cuba khách sẽ nhảy một điệu nhảy với cô dâu và chú rể, sau đó họ sẽ ghim một số tiền trên váy cô dâu.
Những cặp vợ chồng người Tidong mới cưới ở Indonesia sẽ bị cấm sử dụng nhà vệ sinh trong 3 ngày 3 đêm để tránh gặp xui xẻo.
Với người dân tộc Thổ Gia ở Trung Quốc, tiếng khóc trước ngày cưới càng to càng thể hiện được sự hiếu thảo, đức hạnh và trí tuệ của cô dâu.
Vô tình gặp nhau trên đường rước dâu, hai đôi uyên ương đã trao nhau chiếc nón như lời chúc phúc trong ngày trọng đại.
Tết cổ truyền của người dân tộc Cao Lan (Sơn Dương, Tuyên Quang) xưa nay có những điều rất đặc biệt như dán giấy đỏ khắp nhà.
Đêm 30 Tết hàng năm, đúng thời khắc chuyển giao giữa năm cũ và năm mới, người dân làng biển Cảnh Dương, sẽ rước ngọn lửa thiêng từ đình làng đưa về nhà mình thắp sáng.
Câu đối là thú chơi sang trọng của các nhà Nho trên đất Thăng Long, nơi được cho là đất học có Văn Miếu- Quốc Tử Giám xây từ thời nhà Lý.