Điều khiến Thuỵ Điển phân vân khi nộp đơn xin gia nhập NATO
Quyết định xin gia nhập NATO sau 2 thế kỷ trung lập sẽ làm thay đổi cơ bản tình hình an ninh Thuỵ Điển.
Quyết định xin gia nhập NATO sau 2 thế kỷ trung lập sẽ làm thay đổi cơ bản tình hình an ninh Thuỵ Điển.
Công ty năng lượng Phần Lan Gasum xác nhận nguồn cung khí đốt của Nga tới Phần Lan đã bị dừng kể từ ngày 21/5 do không thanh toán bằng đồng ruble.
Thổ Nhĩ Kỳ và Hungari đã đưa ra những tín hiệu có phần trái ngược với nguyện vọng chung của NATO và EU.
Thủ tướng Phần Lan Sanna Marin nói rằng gia nhập NATO không có nghĩa là Helsinki đồng ý để liên minh triển khai vũ khí hạt nhân trên lãnh thổ nước này.
Bộ Quốc phòng Phần Lan cho biết nước này và Thụy Điển sẽ hợp tác mua súng và vũ khí chống tăng sau khi nộp đơn xin gia nhập NATO.
Rạn nứt đã xuất hiện trong nội bộ NATO khi các nước thành viên thảo luận về cách tăng cường sự hiện diện của khối ở Đông Âu sau chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga.
Sau Thổ Nhĩ Kỳ, Croatia cũng đã đưa ra động thái ngăn cản Phần Lan và Thuỵ Điển gia nhập liên minh quân sự NATO.
Quyết định gia nhập NATO của Phần Lan và Thuỵ Điển đã vấp phải sự phản đối đến từ Thổ Nhĩ Kỳ, quốc gia có lập trường cứng rắn với sự mở rộng của liên minh ở Bắc Âu.
Phần Lan và Thụy Điển đã chính thức nộp đơn xin gia nhập NATO tại trụ sở liên minh.
Nga "không có vấn đề gì" với Thụy Điển hoặc Phần Lan nhưng coi việc triển khai cơ sở hạ tầng quân sự của khối là điều cần lo ngại.
Cuộc tập trận Hedgehog 2022 của NATO sẽ có 15.000 binh lính tham gia từ 14 quốc gia, bao gồm cả quân đội từ các nước thành viên và các đối tác.
Với việc Phần Lan và Thuỵ Điển tuyên bố sẽ gia nhập NATO, danh sách các nước châu Âu trung lập hoặc không liên kết với khối quân sự đã giảm xuống.
Thứ trưởng Ngoại giao Nga Sergei Ryabkov mới đây đã gọi quyết định gia nhập NATO của Phần Lan và Thuỵ Điển là "sai lầm nghiêm trọng" gây ra hậu quả sâu rộng.
Phần Lan đặt mục tiêu gia nhập NATO "không có sự trì hoãn" sau khi Nga mở chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Đảng Dân chủ Xã hội cầm quyền của Thụy Điển tuyên bố ủng hộ nỗ lực trở thành thành viên NATO của nước này, sau một động thái tương tự của chính phủ Phần Lan.
Phần Lan mới đây đã chính thức tuyên bố sẽ nộp đơn xin gia nhập NATO, từ bỏ nhiều thập kỷ duy trì tình trạng trung lập.
Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock khẳng định nước này sẵn sàng đẩy nhanh phê chuẩn tư cách thành viên nếu Phần Lan và Thụy Điển quyết định gia nhập NATO.
Sau nhiều thập kỷ giữ tình trạng trung lập, mới đây chính phủ Phần Lan đã chính thức tuyên bố sẽ nộp đơn gia nhập NATO, bất chấp những lời cảnh báo hậu quả đến từ Nga.
Bộ trưởng Ngoại giao Phần Lan cho biết quốc gia này chuẩn bị nộp đơn xin gia nhập Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) vào ngày 18/5.
Theo Ngoại trưởng Phần Lan Pekka Haavisto, chính phủ nước này dự kiến đưa ra đề xuất gia nhập NATO vào ngày 15/5 tới.
Dù Phần Lan và Thuỵ Điển quyết định nộp đơn gia nhập NATO, họ cũng chưa thể được hưởng lợi ngay lập tức từ điều khoản phòng thủ tập thể của khổi.
Belarus mới đây đã tiến hành cuộc kiểm tra đột xuất thứ 2 với quân đội, một động thái nhằm đám trả các cuộc tập trận của NATO.
Các thành viên nữ đảng cầm quyền Thuỵ Điển đã kêu gọi nước này vẫn duy trì tình trạng "không liên kết quân sự" với NATO.
Phó Thủ tướng Ukraine Olga Stefanishyna khẳng định Kyiv vẫn chưa từ bỏ ý định gia nhập NATO.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết họ sẵn sàng hỗ trợ Kyiv lâu dài để chống lại Nga. Ông nói sẽ tiếp tục gây sức ép tối đa lên Tổng thống Nga Vladimir Putin để chấm dứt cuộc tấn công ở Ukraine.
Phát ngôn viên Điện Kremlin Dmitry Peskov đã lên án hành động của Anh trong việc kêu gọi viện trợ 'vũ khí hạng nặng, xe tăng, máy bay' tới Ukraine.
Dù chưa có kết quả rõ ràng nhưng chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại Ukraine đã thay đổi trật tự an ninh châu Âu theo nhiều cách quan trọng.
Các báo cáo của truyền thông khu vực Bắc Âu chỉ ra Thuỵ Điển và Phần Lan có thể nộp đơn xin gia nhập NATO khoảng giữa tháng 5/2022.
Cuộc thăm dò mới đây cho thấy ngày càng có nhiều người Thuỵ Điển ủng hộ việc gia nhập NATO.
Nga cảnh báo sẽ triển khai vũ khí hạt nhân ở khu vực Baltic để tăng cường phòng thủ nếu Thụy Điển và Phần Lan gia nhập NATO.