Tăng thuế lên hàng hóa Trung Quốc, kinh tế Mỹ có bị ảnh hưởng "mưa dầm thấm lâu"?
Các nhà kinh tế học cho rằng trong ngắn hạn, thuế mới sẽ không tác động đáng kể lên GDP, lạm phát và chính sách tiền tệ của Mỹ.
Các nhà kinh tế học cho rằng trong ngắn hạn, thuế mới sẽ không tác động đáng kể lên GDP, lạm phát và chính sách tiền tệ của Mỹ.
Fitch Ratings hạ bậc tín nhiệm của Mỹ từ mức cao nhất là AAA xuống AA+.
Khả năng FED sẽ tăng lãi suất 0,25 điểm phần trăm trong cuộc họp ngày 25 – 26/7, khi đó lãi suất quỹ liên bang sẽ tăng lên 5,25 - 5,5% - mức cao nhất kể từ năm 2001.
Trong cuộc họp ngày 13/6-14/6, FED có thể tạm ngừng tăng lãi suất sau 10 lần tăng liên tiếp kể từ tháng 3/2022.
Giám đốc điều hành Ngân hàng Standard Chartered của Anh, ông Bill Winters, cho biết nền kinh tế Mỹ đang tăng trưởng “rất mạnh mẽ” và khó có khả năng rơi vào suy thoái.
Biểu đồ chấm Dot plot của Fed mới đây cho thấy chu kỳ tăng lãi suất sắp kết thúc với dự báo chỉ còn một lần tăng nữa trong năm nay.
Việc Tổng thống Biden tổ chức lại đội ngũ cố vấn kinh tế diễn ra vào thời điểm quan trọng khi nước Mỹ chống lạm phát và ngăn chặn tình trạng suy thoái của nền kinh tế.
Với lạm phát vẫn ở mức cao, lãi suất tăng và tăng trưởng chậm lại, có ý kiến cho rằng khó khăn của lĩnh vực công nghệ sẽ nhanh chóng lan sang các lĩnh vực khác của nền kinh tế Mỹ.
38% người tham gia một cuộc khảo sát cho thấy họ phải trì hoãn việc khám chữa bệnh vì giá dịch vụ y tế tăng do lạm phát.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đưa ra dự báo nền kinh tế Mỹ sẽ tăng trưởng nhanh hơn Trung Quốc trong năm 2022. Đây là điều chưa từng xảy ra kể từ năm 1976.
Chính quyền Mỹ đã áp đặt lệnh cấm nhập khẩu sản phẩm của hai tập đoàn Trung Quốc Huawei và ZTE vì lo ngại các nguy cơ đối với an ninh quốc gia.
Trong ngày "Thứ sáu đen tối" (Black Friday) ở Mỹ, đám đông những người chờ đợi mua sắm bên ngoài các cửa hàng trở nên kém nhộn nhịp hơn hàng năm do ảnh hưởng của lạm phát.
Một số yếu tố liên quan đến cuộc bầu cử giữa nhiệm kỳ ở Mỹ năm 2022 được dự báo sẽ có tác động đến nền kinh tế của quốc gia này.
Tỷ lệ lạm phát quốc gia ở Mỹ đạt mức cao nhất trong 40 năm, người dân buộc phải vay nợ quá mức để chi trả các hóa đơn khi chi phí sinh hoạt tăng lên.
Mỹ là quốc gia có số ca nhiễm COVID-19 nhiều nhất thế giới và cũng chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch này.
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã ký thành luật một dự luật nhằm thúc đẩy các nhà sản xuất chất bán dẫn trong nước cũng như các ngành chế tạo công nghệ cao khác.
Tại Mỹ, lạm phát cao đang thúc đẩy nhiều người, bao gồm cả những người đã về hưu, quay trở lại thị trường lao động.
Giá tiêu dùng ở Mỹ đã tăng 7,5% kể từ tháng 1 cùng kỳ năm 2021. Số liệu này khiến nhiều người nhớ lại thời kỳ lạm phát vào năm 1982 của nước Mỹ.
Chính phủ Mỹ quyết định xuất 50 triệu thùng dầu từ kho dự trữ chiến lược quốc gia nhằm bình ổn giá nhiên liệu đang có xu hướng tăng nhanh.
Bà Yellen cảnh báo rằng nếu giới hạn nợ không được nâng lên, "Mỹ sẽ không thể đáp ứng các nghĩa vụ của mình lần đầu tiên trong lịch sử".
Tổng thống Mỹ Joe Biden đã công bố kế hoạch tái thiết cơ sở hạ tầng trị giá 2.000 tỷ USD nhằm khôi phục nước Mỹ đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19.
Mới đây, Tổng thống Mỹ Donald Trump cam kết sẽ đưa Mỹ trở thành siêu cường lớn nhất thế giới và chấm dứt sự phụ thuộc vào Trung Quốc "một lần và mãi mãi".
Trong bối cảnh kinh tế Mỹ đang lao dốc do đại dịch Covid-19, Tổng thống Trump dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức và khó khăn hơn.
Ông Donald Trump cho biết Nhà Trắng sẽ loại bỏ đội chuyên trách ứng phó Covid-19 và khả năng thay thế bằng một nhóm tập trung vào việc mở cửa lại nền kinh tế Mỹ.
Các công ty của gia đình Tổng thống Donald Trump, bao gồm các khách sạn, khu nghỉ dưỡng, sân golf đã phải đóng cửa hoặc cắt giảm một phần nhân viên.
Gói kích thích 2.000 tỷ USD sẽ bơm lượng tiền khổng lồ vào nền kinh tế, khi đại dịch Covid-19 đã khiến gần 70.000 người Mỹ lây nhiễm và hơn 900 người thiệt mạng.
Tổng thống Donald Trump cho rằng, nếu ông bị luận tội, thị trường tài chính của Mỹ sẽ sụp đổ và người dân nước này sẽ trở nên rất nghèo.
Trang CNN Money dẫn một báo cáo mới đây của Ủy ban Trách nhiệm ngân sách Liên bang (CRFB) cho biết, khoản lãi này tương đương 3,6% tổng sản phẩm trong nước (GDP) của Mỹ.
Ở Hawaii, nơi người dân phải trả thêm 30% chi phí vật dụng gia đình thì 1 triệu USD chỉ đủ để sử dụng trong 10 năm.
Năm 2017 được đánh giá là năm tổn thất kỷ lục đối với nền kinh tế nước Mỹ.