Điều gì sẽ xảy ra nếu khí đốt của Nga quá cảnh qua Ukraine bị dừng lại?
Việc giao tranh dữ dội gần thị trấn Sudzh, điểm trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu qua Ukraine, làm dấy lên lo ngại luồng khí đốt quá cảnh bị dừng đột ngột.
Việc giao tranh dữ dội gần thị trấn Sudzh, điểm trung chuyển khí đốt của Nga sang châu Âu qua Ukraine, làm dấy lên lo ngại luồng khí đốt quá cảnh bị dừng đột ngột.
Giá khí đốt châu Âu vọt tăng lên mức cao nhất trong năm nay sau khi nguồn cung từ Na Uy sụt giảm.
Na Uy phải tiếp tục cung cấp khí đốt tự nhiên cho châu Âu chừng nào cần thiết, đồng thời nỗ lực chuyển sang sử dụng năng lượng sạch.
Bất chấp nỗ lực cắt giảm nguồn cung, lượng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) mà Liên minh châu Âu (EU) nhập khẩu từ Nga đã tăng 40%, kể từ khi Moscow tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt tại Ukraine.
Nhật Bản dự định tăng nhập khẩu khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) từ Nga thêm 2 triệu tấn mỗi năm vào năm 2026, sau khi dự án Arctic LNG 2 được triển khai.
Hóa đơn năng lượng của EU đã tăng vọt ít nhất 300% sau khi nguồn cung cấp khí đốt của Nga giảm mạnh.
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết doanh thu từ dầu khí của Nga đã giảm gần 40% trong tháng 1 vừa qua, do ảnh hưởng từ lệnh áp giá trần và biện pháp trừng phạt của phương Tây.
Kể từ khi Nga mở chiến dịch quân sự tại Ukraine, một trong những vấn đề khiến châu Âu đau đầu là nỗi lo về nguồn cung năng lượng.
Một đường ống dẫn khí đốt nối Litva và Latvia phát nổ, khoảng 250 cư dân ở ngôi làng gần đó đã được cảnh sát sơ tán.
Nga cho biết nước này sẵn sàng nối lại hoạt động cung cấp khí đốt cho châu Âu thông quan đường ống Yamal - châu Âu.
Ủy ban châu Âu sẵn sàng đình chỉ giá trần khí đốt nếu cơ quan quản lý nhận thấy biện pháp này đem lại nhiều rủi ro hơn là lợi ích.
Điện Kremlin đưa ra cảnh báo về việc Liên minh châu Âu (EU) áp giá trần khí đốt đối với Nga, gọi việc này là vi phạm quy chế thị trường.
Châu Âu bị thiệt hại khoảng 1.000 tỷ USD do chi phí năng lượng tăng cao, sau chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine.
Nhiệt độ giảm mạnh khiến nhu cầu sử dụng khí đốt tự nhiên tăng cao ở nhiều khu vực tại châu Âu, trở thành phép thử cho sự sẵn sàng của châu lục này với một mùa đông không có nhiên liệu Nga.
Liên minh châu Âu cho biết đã thay thế hoàn toàn việc nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga bằng LNG và khí đốt từ các nhà cung cấp đáng tin cậy khác.
Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom cáo buộc Ukraine chuyển hướng nguồn khí đốt qua nước này tới Moldova và đưa ra cảnh báo sẽ cắt giảm nguồn cung tới châu Âu.
Các nhà điều tra Thuỵ Điển phát hiện ra bằng chứng về chất nổ tại hiện trường vụ rò rỉ đường ống Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc) hồi tháng 9.
Các cơ sở lưu trữ khí đốt tự nhiên của Đức hiện đang hoạt động 100% công suất, theo dữ liệu do Hiệp hội lưu trữ khí đốt châu Âu (GIE) công bố.
Iran công bố hợp đồng cung cấp 40 tuabin khí đốt cho Nga nhằm hỗ trợ ngành công nghiệp khí đốt của Moscow trong bối cảnh phải đối phó với các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Trong bối cảnh châu Âu phải vật lộn với cuộc khủng hoảng năng lượng, củi đốt đã trở thành một trong những mặt hàng được tìm mua nhiều ở Đức.
Giám đốc điều hành Gazprom Alexei Miller mới đây đã lặp lại lời cảnh báo của Tổng thống Nga Vladimir Putin về việc áp giá trần khí đốt.
Giám đốc điều hành Gazprom Alexei Miller cho biết một phần lớn của đường ống khí đốt Nord Stream đã bị hỏng và sẽ cần phải thay thế.
Cựu Thủ tướng Đức Angela Merkel mới đây đã lên tiếng bảo vệ chính sách nặng lượng với Nga thời bà còn tại vị.
Tập đoàn năng lượng nhà nước Nga Gazprom cho biết châu Âu có thể đối mặt với tình trạng lạnh cóng trong mùa đông tới kể cả khi đã tích trữ đầy đủ khí đốt.
Liên minh châu Âu dự kiến sẽ đưa ra đề xuất về kế hoạch mua khí đốt chung và phát triển một tiêu chuẩn mới về giá khí đốt trong tuần tới.
Thời gian qua, châu Âu đã phải nhờ đến sự trợ giúp của Na Uy khi châu lục này trải qua tình trạng khan hiếm khí đốt tự nhiên và nguy cơ các đường ống khí đốt ngừng hoạt động.
Tập đoàn năng lượng nhà nước Nga Gazprom cho biết một tàu phá mìn của NATO được phát hiện tại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream vào năm 2015.
Bộ trưởng Tư pháp Đức đã mở cuộc điều tra vụ nổ hệ thống đường ống dẫn khí đốt Nord Stream của Nga.
Với việc 3 trong 4 đường ống dẫn khí đốt từ Nga đến châu Âu ngừng hoạt động, Hungary giờ là quốc gia EU duy nhất vẫn nhận được năng lượng từ Moscow.
Cơ quan quản lý năng lượng Ofgem cảnh báo Vương quốc Anh có nguy cơ đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt trong mùa đông sắp tới.