Liên minh châu Âu bất đồng về việc áp giá trần khí đốt
Các quốc gia Liên minh châu Âu đang bất đồng trong việc đạt được thỏa thuận về việc áp đặt giá trần đối với dầu của Nga.
Các quốc gia Liên minh châu Âu đang bất đồng trong việc đạt được thỏa thuận về việc áp đặt giá trần đối với dầu của Nga.
Bộ trưởng Năng lượng Mỹ cảnh báo ngành năng lượng của quốc gia này cần "cảnh giác cao độ" sau một loạt vụ rò rỉ các đường ống dẫn khí đốt Nord Stream của Nga ra Biển Baltic.
Cảnh sát biển Thụy Điển cho biết đã phát hiện thêm một vị trí rò rỉ trên hệ thống đường ống dẫn khí Nord Stream từ Nga sang châu Âu.
Vụ rò rỉ khí gas không rõ nguyên nhân ở vùng biển Baltic đang phát ra lượng khí thải nhà kính lớn, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ thảm hoạ khí hậu.
Phát ngôn viên bộ Ngoại giao Nga Maria Zakharova cho biết Tổng thống Mỹ Joe Biden “có nghĩa vụ” trả lời câu hỏi liệu Washington có liên quan đến vụ rò rỉ đường ống Nord Stream hay không.
Châu Âu đang điều tra vụ rò rỉ đường ống dẫn khí đốt từ Nga tới châu Âu, trong khi nhiều quốc gia nghi ngờ đây là kết quả của hành vi phá hoại.
Các nhà chức trách Đức hiện vẫn chưa rõ nguyên nhân khi họ xác định xem liệu đường dây dẫn khí đốt trong đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 (Nord Stream 2) có bị rò rỉ hay không.
Nga và Trung Quốc sẽ sớm ký các thỏa thuận về việc cung cấp “50 tỷ m3 khí đốt” mỗi năm qua đường ống Power of Siberia trong tương lai.
Đức sẽ tăng cường cho vay đối với các công ty năng lượng có nguy cơ bị "đè bẹp" do giá khí đốt tăng cao. Trong khi đó, châu Âu sẵn sàng các đề xuất để giúp các hộ gia đình và ngành công nghiệp đối phó với cuộc khủng hoảng năng lượng.
So với tháng 8 năm ngoái, lượng khí đốt mà Tây Ban Nha đã nhập khẩu từ Nga đã tăng lên gấp đôi.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cho rằng dòng chảy khí đốt qua đường ống Nord Stream 1 đến châu Âu có thể khởi động lại ngay khi các lệnh trừng phạt đối với Nga được nới lỏng.
Điện Kremlin cho biết các lệnh trừng phạt kinh tế của châu Âu đối với Nga đã cản trở việc bảo trì đường ống Nord Stream 1 của Tập đoàn Năng lượng Nga Gazprom.
Do vướng phải bất đồng về hợp đồng, Tập đoàn năng lượng nhà nước Gazprom của Nga sẽ giảm việc cung cấp khí đốt cho Tập đoàn năng lượng Pháp Engie kể từ ngày 30/8.
Giám đốc điều hành tập đoàn năng lượng và hoá dầu Shell dự đoán châu Âu sẽ phải đối mặt với tình trạng thiếu khí đốt trong vài mùa đông.
Theo Bộ trưởng Kinh tế Đức, viễn cảnh về một mùa đông lạnh giá thiếu khí đốt tạm thời có thể được hạ thấp.
Cơ quan quản lý năng lượng Vương quốc Anh cho biết hóa đơn năng lượng hộ gia đình hàng năm của người dân nước này sẽ tăng 80%, sau mức tăng kỷ lục 54% vào tháng 4.
Các kho chứa khí đốt của châu Âu vẫn đang được tích trữ và lấp đầy bất chấp sự cắt giảm trong nguồn cung từ phía Nga.
Giá khí đốt châu Âu có thể tăng 60% lên hơn 4.000 USD/1.000 mét khối trong mùa đông này, do hoạt động xuất khẩu và sản xuất của họ tiếp tục giảm.
Cơ quan quản lý năng lượng Đức nhấn mạnh Đức cần phải cắt giảm 1/5 lượng khí đốt tiêu thụ để tránh nguy cơ thiếu hụt năng lượng trong mùa đông tới.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã ủng hộ đề xuất xây đường ống dẫn khí đốt mới, nối liền từ Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha, qua Pháp đến Trung Âu để giải quyết cuộc khủng hoảng năng lượng.
Phó Đại diện thường trực thứ nhất của Nga tại Liên hợp quốc, ông Dmitry Polyansky, khẳng định Nga đã và vẫn là nhà cung cấp khí đốt đáng tin cậy cho châu Âu.
Tập đoàn Gazprom của Nga tuyên bố họ không thể nhận lại tuabin nén khí thuộc dự án Nord Stream 1 từ phía tập đoàn Siemens Energy của Đức do rào cản từ các lệnh trừng phạt.
Trong tuần qua, Đức đã quyết định tắt điện ở các khu vực công cộng và cắt nước nóng ở những toà nhà do thành phố quản lý để tiết kiệm năng lượng.
Tập đoàn năng lượng Nga Gazprom mới đây tuyên bố sẽ dừng cung cấp khí đốt cho Latvia, cáo buộc nước này vi phạm điều khoản để rút khí đốt.
Liên minh châu Âu đang 'chạy đua' tìm cách thay thế nguồn khí đôt tự nhiên của Nga và Cyprus đang được xem là một trong những quốc gia có thể giúp đỡ nỗ lực này.
Hanover là thành phố lớn đầu tiên của Đức áp dụng các biện pháp tiết kiện năng lượng để đối phó với cuộc khủng hoảng khí đốt hiện nay.
Đức áp đặt thuế khí đốt đối với người tiêu dùng để chia sẻ chi phí bổ sung cho việc thay thế khí đốt từ Nga giữa tất cả người dùng và ngăn chặn tình trạng vỡ nợ giữa các nhà kinh doanh khí đốt.
Việc Nga cắt nguồn cung khí đốt tới các nước châu Âu mang hy vọng giảm áp lực kinh tế sau thỏa thuận ngũ cốc với Ukraine.
Tập đoàn năng lượng khổng lồ của Nga Gazprom cho biết họ sẽ tiếp tục giảm dòng khí đốt tự nhiên qua đường ống Nord Stream 1 đến châu Âu xuống còn 20% công suất.
Một phân tích mới đã tiết lộ ngành công nghiệp dầu khí đã thu về lợi nhuận 'đáng kinh ngạc', lên tới 2,8 tỷ USD mỗi ngày trong vòng 50 năm qua.