Doanh nghiệp đặt nhiều kỳ vọng vào Hiệp định EVFTA trong năm 2022
Ví EVFTA như “đường cao tốc”, doanh nghiệp Việt Nam xác định đã đi trên cao tốc thì không thể đi phương tiện thô sơ, hàng hoá vì thế càng phải đảm bảo chất lượng.
Ví EVFTA như “đường cao tốc”, doanh nghiệp Việt Nam xác định đã đi trên cao tốc thì không thể đi phương tiện thô sơ, hàng hoá vì thế càng phải đảm bảo chất lượng.
Quốc hội tiến hành thông qua Nghị quyết phê chuẩn Hiệp định EVFTA và EVIPA – Hai văn kiện quan trọng được coi như tuyến đường cao tốc quy mô lớn hiện đại....
Trong ngày 8/6, Quốc hội biểu quyết thông qua những hiệp định kinh tế quan trọng và thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội.
Hợp tác quốc tế là một trong những nhiệm vụ được Trường ĐH Đại Nam đặc biệt coi trọng trong chiến lược phát triển của Nhà trường.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Kế hoạch thực hiện Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Sáng 5/11, các đại biểu Quốc hội làm việc tại hội trường thảo luận việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
Sáng hôm nay (2/11), Quốc hội nghe tờ trình, các báo cáo về việc phê chuẩn Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
CPTPP sẽ bắt đầu có hiệu lực từ ngày 30/12 sau khi Australia trở thành nước thứ 6 phê chuẩn hiệp định, sau New Zealand, Canada, Nhật Bản, Mexico và Singapore.
Bà Choo Mi-ae, lãnh đạo đảng cầm quyền DP tuyên bố, Hàn - Triều hoặc thêm cả Mỹ có thể chấm dứt chiến tranh Triều Tiên trước khi ký kết một hiệp ước hòa bình.
11 nước thành viên của CPTPP tiếp tục ký Hiệp định dù Mỹ đã rút lui là dấu hiệu cho thấy châu Á đã không còn nằm dưới đôi cánh của đại bàng.
CPTPP là một sân chơi mới hứa hẹn nhiều thay đổi tích cực sâu rộng cũng như những thử thách khó khăn cho Việt Nam.
Khi Mỹ rút khỏi TPP vào đầu năm 2017, TPP đã chính thức kết thúc nhưng giờ đây, TPP 2.0 đã trở lại với nhiều thay đổi đáng kể.
Bất chấp sự rút lui của Mỹ, Hiệp định CPTPP với 11 nước thành viên còn lại vẫn được cộng đồng quốc tế đánh giá rất cao.
Việt Nam vui mừng và đánh giá cao quyết tâm, nỗ lực vượt bậc, cũng như sự linh hoạt, sáng tạo của các quốc gia thành viên trong việc hoàn tất Hiệp định Đối tác xuyên Thái
(ĐSPL) - TPP giúp thúc đẩy việc làm, tăng trưởng bền vững và tiến bộ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Vậy TPP là gì?
Sáng 5/10, tại hội nghị diễn ra ở Atlanta, Bộ trưởng Thương mại các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương đã đạt được thỏa thuận cuối cùng.
(ĐSPL) - Việt Nam sẽ là nước được hưởng lợi nhiều nhất về kinh tế trong số 12 nước tham gia TPP khi có được sự thay đổi GDP thực tế theo phần trăm cao nhất.
Từ Washington DC, đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam tại Mỹ Phạm Quang Vinh có bài viết về hiệp định TPP. Ông đánh giá cao tính “lịch sử” của hiệp định.
Bộ trưởng Thương mại các nước tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã quyết định kéo dài hội nghị diễn ra tại thành phố Atlanta.
Ngày 26/9, các trưởng đoàn đàm phán của Mỹ, Nhật Bản và 10 nước khác đã bắt đầu vòng đàm phán mới về Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP)
(ĐSPL) - Tối hôm qua 9/7, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã đến thăm Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đánh giá cao vai trò của Nga với tư cách nước đầu tàu trong Liên minh hợp tác và thúc đẩy để kết thúc đàm phán, ký kết Hiệp định theo kế hoạch.
Ngày 8/7, hai thủ tướng Nhật Bản và Australia đã ký kết các hiệp định thúc đẩy hợp tác song phương trong lĩnh vực công nghệ-thiết bị quốc phòng và thương mại tự do
(ĐSPL) – Hàng chục thỏa thuận giữa Nga và Trung Quốc dự kiến sẽ được ký kết trong chuyến thăm Bắc Kinh của Tổng thống Nga Vladimir Putin.