Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã chủ động xây dựng 2 kịch bản cung ứng điện cho năm 2024. Cũng theo EVN, các tháng còn lại của năm 2023 sẽ đáp ứng đủ điện cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và sinh hoạt của người dân.
Theo thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Lê Minh Khái tại cuộc họp Ban chỉ đạo điều hành giá, Phó Thủ tướng giao Bộ Công Thương chỉ đạo Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) xây dựng phương án giá điện và đề xuất thời điểm điều chỉnh phù hợp.
Trước tình trạng mưa lũ diễn biến phức tạp trên cả nước trong những ngày gần đây, các hồ thủy điện đều có mực nước cao, EVN đã đưa ra cảnh báo về tình hình xả lũ tại các hồ thủy điện.
Thủ tướng Chính phủ điều động bổ nhiệm ông Đặng Hoàng An, Thứ trưởng Bộ Công thương giữ chức Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) từ ngày 19/7.
Thanh tra Bộ Công Thương chỉ rõ trách nhiệm của EVN trong việc chậm đầu tư nguồn, lưới điện; điều độ hệ thống mất cân đối dẫn tới gián đoạn cung ứng điện đặc biệt khu vực miền Bắc từ nửa cuối tháng 5.
Trong 23.000 tỷ đồng (tương đương gần 1 tỷ USD) EVN nợ PVN, quá nửa là nợ đến hạn thanh toán (hơn 14.000 tỷ đồng), ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh, cân đối dòng tiền của tập đoàn này.
Lãi sau thuế hơn 15.640 tỷ đồng trong năm 2021, song Tập đoàn Điện lực Việt Nam và các đơn vị trực thuộc bị Kiểm toán Nhà nước chỉ ra hàng loạt vấn đề liên quan đến tài chính, hoạt động cho vay, quản lý dòng tiền,…
Kết luận thanh tra chỉ ra những hạn chế, khuyết điểm, vi phạm trong điều hành cung cấp điện giai đoạn 2021 - 2023 của EVN và các đơn vị liên quan. Bộ Công Thương yêu cầu EVN tổ chức kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm và xử lý hoặc kiến nghị xử lý nghiêm theo quy định của Đảng, pháp luật của Nhà nước đối với Ban Tổng Giám đốc, các Ban tham mưu, các đơn vị thành viên và cá nhân, tập thể có liên quan
EVNGENCO1 là một trong các tổng công ty phát điện thuộc Tập đoàn EVN, với tổng công suất hơn 7.000 MW - lớn thứ 2 cả nước chỉ sau EVN. Năm 2022, doanh nghiệp này báo lãi sau thuế 2.104 tỷ đồng, giảm hơn 62% so với năm 2021. Chi phí bình quân cho nhân viên của EVNGENCO1 là 452 triệu đồng/người/năm.
Bộ Nội vụ tán thành phương án chuyển Trung tâm Điều độ hệ thống điện (A0) trở thành Công ty TNHH MTV Vận hành hệ thống điện và điều hành thị trường điện 100% vốn Nhà nước trực thuộc Bộ Công Thương.
5 công ty con của Tập đoàn Điện lực Việt Nam có khoảng 30.000 tỷ đồng gửi ngân hàng, tổng số tiền lãi thu được từ tiền gửi, tiền cho vay là con số khá ấn tượng.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có văn bản khẩn gửi Tổng công ty Điện lực miền Bắc (EVNNPC) yêu cầu tính toán, phân bổ công suất cho các Công ty Điện lực cấp tỉnh với nguyên tắc không được cắt điện sinh hoạt quá 8 tiếng.
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), các công ty con có chục ngàn tỷ gửi ngân hàng nhằm đảm bảo dòng tiền cho sản xuất kinh doanh, kịp thời thanh toán nợ gốc, lãi vay cho các đơn vị.
Thủ tướng giao Bộ trưởng Bộ Công Thương chỉ đạo thành lập đoàn thanh tra chuyên ngành theo quy định của pháp luật về quản lý và cung ứng điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) từ ngày 1/1/2021 đến ngày 1/6/2023.
Tính đến 17h30 ngày 29/5, có 59/85 chủ đầu tư các dự án năng lượng tái tạo chưa có giá đã gửi hồ sơ cho Công ty Mua bán điện (EVNEPTC) để đàm phán giá điện, hợp đồng mua bán điện, báo Thanh niên đưa tin.
Theo lãnh đạo EVN, khả dụng nguồn của hệ thống điện quốc gia luôn không còn dự phòng. Do đó, EVN đã phải huy động các nguồn điện, kể cả các nguồn chạy dầu đắt đỏ hay nhập khẩu điện.
Trong khi các đại biểu nêu quan điểm về việc cần thiết bổ sung điện vào diện bình ổn giá, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết giá điện đã đưa vào trong danh mục hàng hoá, dịch vụ do Nhà nước định giá, như vậy không đưa vào bình ổn nữa.
Phó Thủ tướng yêu cầu Bộ Công Thương khẩn trương có văn bản chỉ đạo EVN đàm phán mức giá tạm thời với các chủ đầu tư dự án điện gió, điện mặt trời đã hoàn thành công tác đầu tư xây dựng.
EVN cho biết việc thiếu cơ sở pháp lý hướng dẫn phương pháp tính toán giá điện cho dự án điện gió, điện mặt trời chuyển tiếp đang khiến EVN và các chủ đầu tư gặp khó để hoàn thành trước thời hạn 31/3 Bộ Công thương đề ra.
Năm 2022, một năm với rất nhiều khó khăn và thách thức của Tổng công ty Điện lực miền Bắc. Mặc dù đã chủ động dự báo trước những biến động có thể xảy ra, tuy nhiên do những biến động lớn của tình hình thế giới đã vượt xa dự báo trước đó.
Theo lãnh đạo Cục điều tiết điện lực (bộ Công thương), tình hình khủng hoảng năng lượng hiện nay, biến động tỷ giá giữa đồng đô la Mỹ và nhiều đồng tiền khác, áp lực của lạm phát, gia tăng chi phí sản xuất kinh doanh trên toàn cầu,...đã tác động lớn đến việc tăng giá năng lượng tại nhiều nước trên thế giới.