Trung Quốc dùng Biển Đông thử nghiệm trật tự thế giới mới
(ĐSPL) - Nếu muốn có một cái nhìn sâu sắc vào chính sách đối ngoại của Bắc Kinh, người ta chỉ cần nhìn vào bản đồ khổ dọc mới của Trung Quốc.
(ĐSPL) - Nếu muốn có một cái nhìn sâu sắc vào chính sách đối ngoại của Bắc Kinh, người ta chỉ cần nhìn vào bản đồ khổ dọc mới của Trung Quốc.
Quan chức cấp cao Trung Quốc ngày 3/9 cảnh báo các quốc gia láng giềng châu Á không nghiêng theo Mỹ đối trọng với Bắc Kinh.
(ĐSPL) - Trung Quốc khai thác du lịch biển từ thành phố Tam Á (tỉnh Hải Nam) đến quần đảo Hoàng Sa là vi phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam, làm phức tạp thêm tình
Trung Quốc đang gấp rút xây dựng đảo nhân tạo trên bãi đá Gạc Ma thuộc Trường Sa của Việt Nam và có thể sẽ xây dựng một căn cứ không quân.
(ĐSPL) – Trung Quốc ngày 2/9 đã bắt đầu mở tuyến du lịch theo lộ trình mới tới quần đảo Hoàng Sa trên Biển Đông, vi phạm chủ quyền của Việt Nam.
(ĐSPL) - Việt Nam và Trung Quốc đã nhất trí 3 nội dung quan trọng, trong đó có vấn đề duy trì đại cục quan hệ Việt – Trung và hoà bình, ổn định trên Biển Đông.
(ĐSPL) - Sáng 27/8, tại TP.Đà Nẵng Diễn đàn Biển ASEAN lần thứ 5 (AMF-5) và Diễn đàn Biển ASEAN mở rộng lần thứ 3 (EAMF-3) đã chính thức khai mạc.
(ĐSPL) – Tờ Japan News của Nhật Bản nhận định, việc Bắc Kinh áp sát máy bay Mỹ nhằm thể hiện quan điểm quan điểm không nhượng bộ từ Chủ tịch Tập Cận Bình.
(ĐSPL) - Trong một hành động làm gia tăng căng thẳng tranh chấp Biển Đông, Trung Quốc tuyên bố đã tiến hành cuộc tập trận "bảo vệ giàn khoan" tại Vịnh Bắc Bộ.
(ĐSPL) – Quan hệ Bắc Kinh-Manila leo thang căng thẳng, khi Trung Quốc đưa tàu khảo sát và EEZ của Philippines và xua đuổi tàu Philippines ở quần đảo Trường Sa.
(ĐSPL) – Quan điểm của ASEAN muốn Trung Quốc sớm đi vào đàm phán thực chất về Bộ Quy tắc về ứng xử của các bên trên Biển Đông (COC) ngay trước tình hình biển Đông đang diễn biến phức tạp.
(ĐSPL) - Lầu Năm Góc ngày 22/8 cáo buộc chiến đấu cơ Trung Quốc có hành động tiếp cận nguy hiểm với máy bay trinh sát của Mỹ gần đảo Hải Nam, trong không phận quốc tế.
(ĐSPL) – Báo Ấn Độ cho biết đã đạt được thỏa thuận gia hạn hợp đồng khai thác dầu khí với Việt Nam thêm một năm nữa tại lô dầu khí số 128 trên Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Philippines xác nhận sẽ phản đối Trung Quốc về các hoạt động "tuần tra của Bắc Kinh bên trong bên trong vùng đặc quyền kinh tế của Manila".
(ĐSPL) - Việc Trung Quốc bất ngờ muốn đàm phán soạn thảo “Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông – COC”, chỉ là bước trì hoãn để đối phó với cao trào đấu tranh của nhân dân Việt Nam, Philippines và thế giới
(ĐSPL) - Chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm – nguyên Giám đốc Học viện Hải Quân đưa ra nhận định như trên khi trao đổi với phóng viên báo Đời sống và Pháp luật trước việc Trung Quốc bất ngờ muốn đàm phán soạn thảo “Bộ quy tắc ứng xử ở Biển Đông – COC”.
(ĐSPL) - Mỹ sẽ tăng cường hiện diện quân sự ở bắc Australia và hai bên đồng ý mở rộng liên minh quốc phòng với Nhật Bản và Ấn Độ.
Các tàu chiến Việt Nam đều được trang bị vũ khí uy lực của Nga, đủ sức đương đầu với ẩn số YJ-62 của Trung Quốc trên Biển Đông.
(ĐSPL) – Lo ngại sự bành trướng của Trung Quốc, các quốc gia Đông Nam Á đang tăng cường mua sắm vũ khí, với chi phí quốc phòng lên tới 40 tỷ USD vào năm 2016.
(ĐSPL) - Đáp lại việc Trung Quốc chỉ trích một kế hoạch của Mỹ về ngừng hành động khiêu khích ở Biển Đông, Washington tố cáo Bắc Kinh gây bất ổn trong khu vực.
(ĐSPL) - Phản ứng tức tối của ông Vương Nghị ngày 11/8 cho thấy Trung Quốc đang cảm thấy bị quốc tế cô lập trong vấn đề Biển Đông.
(ĐSPL) – Việc hạ đặt giàn khoan 981 trên vùng biển Việt Nam là giai đoạn mới nhất trong “kế hoạch lớn” lâu dài của Bắc Kinh nhằm thống trị Biển Đông.
Nếu năng lượng là động lực chính, các cuộc tranh chấp sẽ dễ dàng giải quyết hơn vì các nguồn năng lượng là có thể chia sẻ nhưng chủ quyền thì không.
(ĐSPL) - Thông cáo chung của Hội nghị AMM-47, các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN tiếp tục quan ngại sâu sắc về những diễn biến gần đây làm gia tăng căng thẳng ở Biển Đông, song tránh nhắc đến Trung Quốc.
(ĐSPL) - Các nhà phân tích cho biết tranh chấp trên Biển Đông là chủ đề chi phối nghị trình của Diễn đàn Khu vực ASEAN (ARF) ngày Chủ Nhật (10/8).
Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc bất ngờ tuyên bố Bắc Kinh đang chờ đợi ký kết Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC).
(ĐSPL) - Sóng gió sẽ nổi lên về vấn đề Biển Đông tại ARF, với những yêu cầu đòi Trung Quốc chấm dứt khiêu khích ở các vùng biển tranh chấp với láng giềng.
Hiệp định 123 về hạt nhân dân sự Việt Nam-Hoa Kỳ được ký thì vấn đề dở bỏ lệnh cấm vận vũ khí sát thương cho Việt Nam là không thể khác.
(ĐSPL) - Ba nước Đông Nam Á đã ủng hộ đề nghị do Manila khởi xướng về việc ngưng các hoạt động xây dựng ở các khu vực có tranh chấp trên Biển Đông.
(ĐSPL) - Biển Đông chắc chắn sẽ chiếm một vị trí quan trọng trong chương trình nghị sự của Diễn đàn An ninh Khu vực ASEAN (ARF) tại Myanmar ngày 10/8.