Chất vấn Phó Thủ tướng: Quan điểm của Chính phủ về bỏ biên chế GV
Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV, Phó Thủ tướng Chính phủ đã thông tin về quan điểm của Chính phủ trước việc thí điểm bỏ biên chế gi
Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội tại Kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV, Phó Thủ tướng Chính phủ đã thông tin về quan điểm của Chính phủ trước việc thí điểm bỏ biên chế gi
Phát ngôn thí điểm xóa bỏ biên chế giáo viên của ông Phùng Xuân Nhạ - Bộ trưởng bộ GD&ĐT đã gây bức xúc trong dư luận mấy ngày qua. Nhiều giáo viên đã lên tiếng…
Nếu giáo viên cơ sở giáo dục công lập mà không là viên chức thì sẽ là gì, giáo viên sẽ ở đâu trong mã ngạch hành chính – sự nghiệp?
Nếu việc bỏ biên chế đối với giáo viên diễn ra, ai sẽ là người trả lương cho các thầy cô? Lúc đó học phí sẽ phải tăng, như vậy, con em nhà nghèo sẽ phải "nuôi" thầy cô...
Nếu bỏ biên chế giáo viên, giao quyền cho hiệu trưởng, giám đốc bệnh viện không có sự tuyển chọn có thể trở thành “giao trứng cho ác", ĐB Nguyễn Lân Hiếu quan ngại.
Dù các nước trên thế giới có những quy định khác nhau về chế độ dành cho giáo viên, song nhìn chung nghề giáo thường được chú trọng đảm bảo tính ổn định, lâu dài.
Việc hàng triệu giáo viên Việt Nam đứng trước nguy cơ bị xoá tên khỏi danh sách công chức, viên chức đang đi ngược lại với phần đông xu thế đãi ngộ giáo viên...
ĐBQH Nguyễn Bá Sơn cho rằng, muốn bỏ biên chế giáo viên, bộ GD&ĐT phải được sự cho phép của Quốc hội.
Những năm qua, dư luận xã hội, đặc biệt là giáo viên và học sinh luôn nằm trong tâm thế của sự thay đổi. Tuy nhiên, những thay đổi của bộ GD&ĐT gặp không ít thất bại.
Thưa Bộ trưởng, tôi không biết ông vào “biên chế” như thế nào, nhưng trong nghề, tôi thấy vào “biên chế” chật vật và phải đánh đổi không ít.
ĐBQH Phạm Tất Thắng cho rằng, nếu Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã nói về thí điểm bỏ biên chế giáo viên nhưng nhiều giáo viên còn tâm tư gửi "tâm thư" thì Bộ trưởng nên
Thí điểm bỏ biên chế mà Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ phát biểu, nói sẽ thực hiện khiến giáo dục “dậy sóng”. Từ “thí điểm”, tôi thấy sao quen thế như những vết xe trước đây, c
Nói về thí điểm bỏ biên chế giáo viên, ĐBQH Lê Quân nêu quan điểm: "Đổi mới phải lấy giáo viên làm gốc. Đừng đổi mới mà để giáo viên cứ phản đối suốt thì gọi gì là đổi mớ
GS. Phạm Minh Hạc không đồng tình việc bỏ biên chế giáo viên và cho rằng: "Ý tưởng này có thể làm nát hệ thống giáo dục".
ĐBQH Phạm Tất Thắng cho rằng, nếu Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ đã nói về thí điểm bỏ biên chế giáo viên nhưng nhiều giáo viên còn tâm tư gửi "tâm thư" thì Bộ trưởng nên
Đó là những lo ngại lớn nhất trong bức tâm thư mà ông Lê Huy Nguyên viết gửi Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ.
“Nếu thực hiện bỏ biên chế thì nên từ Trung ương đến địa phương mà đầu tiên nên thí điểm bỏ biên chế với các lãnh đạo bộ GD&ĐT", thầy Trần Trung Hiếu nêu quan điểm.
"Có ý kiến cho rằng, nếu bỏ biên chế giáo viên, nhà trường rồi sẽ như một doanh nghiệp làm kinh tế, hiệu trưởng như chủ doanh nghiệp", ông Lê Huy Nguyên nhấn mạnh.
Giám đốc bệnh viện bổ nhiệm con trai làm phó khoa... ‘thần tốc’; Thiết bị y tế chênh giá 5-6 lần, bộ Y tế vào cuộc... là những tin tức nổi bật tuần qua (21 - 28/5).
“Tinh giản biên chế thì giáo viên sẽ không ổn định, còn các trường sẽ “đẻ” ra hàng trăm phụ phí cho phụ huynh”, PGS.TS Phạm Ngọc Trung nhận định.
"Đây là lúc mà chúng ta cần phải thực hiện nghiêm túc theo đúng Luật viên chức hiện hành đối với giáo viên chứ không phải thí điểm giáo viên...", ông Triệu Thế Hùng nói.
Đó là ý kiến của Tiến sĩ Nguyễn Xuân Sang - Phó hiệu trưởng trường cao đẳng Công nghệ và Thương mại Hà Nội khi trao đổi với PV về việc tiến tới xóa bỏ khái niệm biên chế