+Aa-
    Zalo

    Khi tết ông Công ông Táo dần bị "biến tướng"

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày người người, nhà nhà làm mâm cũng ông Công ông Táo. Nhà nào cũng lau chùi nhà cửa bếp núc gọn gang khang trang để làm lễ cúng.

    Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày ngườ? ngườ?, nhà nhà làm mâm cũng ông Công ông Táo. Nhà nào cũng lau chù? nhà cửa bếp núc gọn gang khang trang để làm lễ cúng. 

    Mâm cỗ để chuẩn bị cúng ông Công ông Táo được chuẩn bị đầy đủ, tuy nh?ên do sự phát tr?ển của xã hộ?, nh?ều nét đẹp truyền thống đang có xu hướng thay đổ?, b?ến tướng.

    Sắm hàng độc “b?ếu” ông Táo

    Phố Hàng Mã (Hà Nộ?)- vốn được xem là thủ phủ chuyên bán đồ cho ngườ? cõ? âm đã nhộn nhịp gần ha? tuần nay. Đồ vàng mã, nhất là những đồ dùng trong dịp Tết ông Công, ông Táo được bày bán la l?ệt như quần áo, mũ, dép, cá chép, t?ền, vàng, hương... Những bộ mã ông Công, ông Táo có các loạ? vớ? nh?ều mức g?á dao động khác nhau. Loạ? nhỏ có g?á trung bình từ 40.000 - 60.000 đồng, loạ? to g?á 90.000 - 120.000 đồng. Các loạ? t?ền vàng dao động quanh mức từ 10.000 – 12.000 đồng một chục… 

    Thay vì cưỡ? cá chép ông Táo có thể đ? xe SH về chầu trờ?.

    Bên cạnh các mặt hàng truyền thống, năm nay thị trường vàng mã cũng rất sô? động, đa dạng các chủng loạ?, từ hàng “độc” cho tớ? hàng “bình dân”. Vớ? quan n?ệm “trần sao âm vậy”, các nhà sản xuất đã tung ra thị trường nh?ều mặt hàng thờ? thượng như Iphone, Ipad, xe máy tay ga như A?r Blade, SH… cho đến “xế hộp” hạng sang. Mỗ? sản phẩm thờ? thượng như vậy ít nhất cũng từ 100.000 đồng cho tớ? và? trăm nghìn đồng. Tính ra, trung bình 1 bộ đồ lễ cúng ông Công, ông Táo 50.000 đồng, thì vớ? hàng vạn g?a đình ở Hà Nộ? trong ngày 23 tháng Chạp cũng phả? t?êu tốn đến hàng tỷ đồng.

    Phong tục cổ truyền

    Nh?ều năm ngh?ên cứu về lịch sử, văn hóa, phong tục, tập quán của ngườ? V?ệt Nam, GS Lê Văn Lan g?ả? thích: cúng t?ễn ông Công ông Táo về trờ? (23 tháng Chạp) là một trong những ngày lễ quan trọng nhất trong năm. Đây cũng là ngày đánh dấu thờ? đ?ểm bắt đầu vào Tết. Ngày xưa gọ? là t?ễn Táo quân về trờ?. Ngày nay, ngườ? dân gọ? bằng Tết ông Công, ông Táo.

    Theo GS Lê Văn Lan, trong chuyến kha? quật khảo cổ học ở tỉnh Hòa Bình từ nh?ều năm trước, g?áo sư cùng vớ? các cộng sự đã phát h?ện dướ? lòng một hang động văn hóa Hòa Bình có n?ên đạ? 10.000 năm có h?ện tượng 3 hòn đá cuộ? xếp tạo thành thế “k?ềng 3 chân”. Ở chỗ 3 hòn đá cuộ? ấy đào lên được rất nh?ều than, tro, xương thú vật đã vỡ vụn, các mảnh vỏ ốc. Đó là 1 cá? bếp của ngườ? nguyên thủy.

    G?áo sư Lê văn Lan cho rằng: gìn g?ữ truyền thống dân tộc là đ?ều tốt.

    Sau này, ngườ? dân ở các vùng nông thôn V?ệt Nam thay 3 v?ên gạch, 3 hòn đá cuộ? thành những cá? k?ềng 3 chân bằng sắt để làm bếp. 3 v?ên đá cùng vớ? những h?ện vật được tìm thấy chứng tỏ từ thờ? nguyên thủy, các tộc ngườ? đã b?ết phát huy t?nh thần, sức mạnh của cộng đồng bằng v?ệc mang những sản phẩm k?ếm được trong ngày về nấu chín rồ? cùng nhau thưởng thức.

    Tục cúng Táo quân khở? nguồn từ bếp lửa, tượng trưng cho sự ấm no, sung túc, cung cấp sự sống cho con ngườ? bằng v?ệc sưở? ấm, đun chín thức ăn. Đó cũng là hình tượng trong cõ? tâm l?nh về ông Vua Bếp. Sau này, dựa trên các sự tích l?ên quan đến bếp lửa, dân g?an mớ? sáng tạo ra câu chuyện "ha? ông, một bà" nhưng vẫn có ý nghĩa mong muốn một cuộc sống no đủ, bếp g?a đình lúc nào cũng rực lửa.

    Vì vậy, tục cúng ông Công, ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hằng năm trước hết mang ý nghĩa cầu sự no đủ, sau đó mớ? đến ý nghĩa thờ "thần Bếp" chuyên ca? quản v?ệc bếp núc. 

    “B?ến tướng” phong tục

    Ngườ? đờ? hay nó? rằng, vì quanh năm ở trong bếp nên Táo quân b?ết hết mọ? chuyện hay dở, tốt xấu của mọ? ngườ?. Vì thế, để Vua Bếp “phù hộ” nh?ều đ?ều may mắn trong năm mớ?, ngườ? ta làm lễ t?ễn đưa Táo quân về chầu Ngọc Hoàng trong phạm v? g?a đình, vớ? mâm cỗ mặn, trầu cau, rượu trắng, hương, đèn, nến, hoa, quả tươ? và đặc b?ệt không thể th?ếu ha? mũ cánh chuồn cho Táo Ông và một mũ không có cánh chuồn cho Táo Bà, ba cá? áo bằng g?ấy, cá chép g?ấy để làm phương t?ện cho “Vua Bếp” lên chầu trờ?. Trên Th?ên đình, Táo quân sẽ báo cáo vớ? Ngọc Hoàng về v?ệc bếp núc, làm ăn, cư xử của mỗ? g?a đình dướ? hạ g?ớ? trong năm qua. Đấy là cách để g?ữ được mố? gắn bó g?ữa con ngườ? vớ? con ngườ?, cuộc sống quanh mình, tính chịu trách nh?ệm về cử chỉ, hành động, công v?ệc của mình.

    Vàng mã bày bán để phục vụ ngườ? dân.

    Tuy nh?ên, theo GS Lê Văn Lan, phong tục truyền thống tốt đẹp đó đang bị h?ểu sa?, ảnh hưởng của yếu tố ngoạ? la? và bị “b?ến tướng” về tư duy văn hóa. Từ v?ệc cúng t?ễn Táo quân vớ? mâm cỗ mặn, trầu cau, rượu trắng, hương hoa, thì nay nh?ều ngườ? sắm sanh đủ các loạ? hàng mã, nào quần, áo, nhà lầu, xe hơ?, thậm chí cả máy bay… “đút lót” cho Táo quân để Táo quân “nương tay”, “báo cáo” vớ? Ngọc Hoàng x?n cho nh?ều lộc, nh?ều t?ền, được thăng quan, t?ến chức... Trước đây, ngườ? ta cúng con cá chép g?ấy để Táo quân làm phương t?ện lên chầu trờ?, thì bây g?ờ ngườ? ta cúng cá sống. “B?ến tướng” hơn, cá chép được thay bằng cá vàng.

    Cũng vì cá? sự đổ? mớ? đó mà g?ờ đây, kh? cúng xong ngườ? ta cẩn thận mang con cá ra sông, ra hồ để thả; tro đốt hàng mã quần áo, mũ của Táo ông, Táo bà cũng phả? mang ra sông, hồ để đổ. Nh?ều ngườ? thản nh?ên vứt cả tú? n?long đựng cá ném từ cầu xuống sông. Nh?ều chú cá chưa kịp sống đã chết cứng đơ vì rơ? từ độ cao hàng chục mét. Thậm chí phóng s?nh cả rùa ta? đỏ xuống Hồ Gươm, làm hạ? mô? trường và làm hạ? cho cả cụ Rùa đang sống ở đấy. Đáng lo ngạ?, sau lễ phóng s?nh, không ít sông hồ ở Hà Nộ? như Hồ Tây, sông Hồng, Hồ Ba Mẫu, hồ Bảy Mẫu… tràn ngập tú? n?long, g?ấy rác, tro bụ? làm mất mỹ quan đô thị.

    GS Lê Văn Lan cho rằng, chúng ta đang trong quá trình hộ? nhập, nhưng chúng ta quên đ? tà? sản, g?á trị của Tổ t?ên để lạ? là phả? có rào cản, đặc b?ệt phả? có “màng lọc” để tự bảo vệ mình, đồng thờ? nâng mình lên bằng những t?nh hoa mà chúng ta cần t?ếp thu.

    “Gìn g?ữ bản sắc văn hoá là v?ệc làm tốt đẹp, nhưng vì nó mà tốn kém lãng phí và đặc b?ệt v?ệc vứt rác thả? làm mất vệ s?nh mô? trường thì là v?ệc làm khó chấp nhận. Bên cạnh đạo lý của dân tộc là sự g?ản dị, t?nh kh?ết, đừng sa hoa, sa xỉ quá nh?ều, đừng nên bắt chước nhau trên vô thức. Dù Tết to hay Tết nhỏ, g?ản dị hay l?nh đình, Tết nhà nào cũng nổ? lửa. Hãy sống vu?, sống th?ện, chăm chỉ làm ăn, để cuố? năm thanh thản, ăn Tết an vu? và đón năm mớ? nh?ều hy vọng”, GS Lê Văn Lan nhấn mạnh.GS Lê Văn Lan cho rằng, chúng ta đang trong quá trình hộ? nhập, nhưng chúng ta quên đ? tà? sản, g?á trị của Tổ t?ên để lạ? là phả? có rào cản, đặc b?ệt phả? có “màng lọc” để tự bảo vệ mình, đồng thờ? nâng mình lên bằng những t?nh hoa mà chúng ta cần t?ếp thu.

    Theo VOV

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/khi-tet-ong-cong-ong-tao-dan-bi-bien-tuong-a19180.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Sự tích ông Công ông Táo

    Sự tích ông Công ông Táo

    (ĐSPL) – Theo tục lệ người Việt, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) hàng năm là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn ông Táo về trời. Sự tích này, bắt nguồn từ xa xưa.