+Aa-
    Zalo

    Cúng ông Công, ông Táo như thế nào cho đúng?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Táo Quân được các gia đình cúng lễ quanh năm, nhưng phải nói rằng dịp lễ long trọng nhất chính và ngày 23 tháng Chạp hàng năm với những lễ vật và quy trình cúng

    (ĐSPL) -  Lễ cúng ông Công, Ông Táo được các g?a đình cúng t?ến quanh năm, nhưng phả? nó? rằng dịp lễ long trọng nhất chính và ngày 23 tháng Chạp hàng năm vớ? những lễ vật và quy trình cúng bà? bản nhất.

    Tương truyền, ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày Táo Quân về trờ? báo cáo vớ? Ngọc Hoàng thượng đế những đ?ều ta? nghe mắt thấy ở trần g?an. Phương t?ện để Táo Quân lên chầu trờ? chính là cá chép vàng.

    Lễ vật cúng Táo Quân gồm: 

    Mũ ông công ba cỗ hay ba ch?ếc (ha? mũ đàn ông và một mũ đàn bà). Mũ dành cho các ông Táo thì có ha? cánh chuồn, mũ Táo bà thì không có cánh chuồn. Để g?ản t?ện, cũng có kh? ngườ? ta chỉ cúng tượng trưng một cỗ mũ ông công (có ha? cánh chuồn) lạ? kèm theo một ch?ếc áo và một đô? h?a bằng g?ấỵ. Màu sắc của mũ, áo hay h?a ông công thay đổ? hàng năm theo ngũ hành:

    + Năm hành k?m thì dùng màu vàng
    + Năm hành mộc thì dùng màu trắng
    + Năm hành thủy thì dùng màu xanh
    + Năm hành hỏa thì dùng màu đỏ
    + Năm hành thổ thì dùng màu đen

    Đồ cúng Ông Công Ông Táo

    Sau kh? làm xong lễ cúng, thì ngườ? ta thường đốt "vàng mã" cùng vớ? bà? vị cũ và lập bà? vị mớ? cho Táo Quân.

    R?êng đố? vớ? g?a đình có trẻ con, ngườ? ta còn cúng Táo Quân một con gà luộc. Gà luộc này phả? thuộc loạ? gà cồ mớ? tập gáy (tức gà mớ? lớn) để ngụ ý nhờ Táo quân x?n vớ? Ngọc Hoàng Thượng Đế cho đứa trẻ sau này lớn lên có nh?ều nghị lực và s?nh khí h?ên ngang như con gà cồ.

    Theo quan n?ệm ngườ? V?ệt, để Táo quân có phương t?ện về trờ?, m?ền Bắc còn cúng một con cá chép sống thả trong chậu nước vớ? ngụ ý “cá hóa long” nghĩa là cá sẽ b?ến thành Rồng đưa ông táo về trờ?. Con cá chép này sau đó sẽ được “phóng s?nh” (thả ra ao, hồ hay sông).

    Mâm cơm cúng Táo Quân đầy đủ của ngườ? V?ệt

    Tạ? m?ền Trung, ngườ? ta cúng một con ngựa bằng g?ấy vớ? yên, cương đầy đủ. Ở m?ền Nam thì g?ản dị hơn, ngườ? ta chỉ cúng mũ, áo và đô? h?a bằng g?ấy.

    Bà? khấn:

    Con kính lạy ngà? Đông Trù Tư Mệnh Táo Phủ Thần Quân.
    Tín chủ chúng con là: …………
    Ngụ tạ?: ………………………….
    Hôm nay là ngày 23 tháng Chạp, tín chủ chúng con thành tâm, sắp sửa hương hoa vật phẩm, x?êm hà? áo mũ, kính dâng Tôn thần. Thắp nén tâm hương tín chủ con thành tâm kính bá?. Chúng con kính mờ? ngà? Đông Trù Tư Mệnh Táo phủ Thần quân h?ển l?nh trước án thụ hưởng lễ vật.

    Phỏng theo lệ cũ, ngà? là vị chủ, ngũ tự G?a Thần, so? xét lòng trần, Táo quân chứng g?ám.
    Trong năm sa? phạm, các tộ? lỗ? lầm, cú? x?n Tôn thần, g?a ân châm chước. Ban lộc ban phước, phù hộ toàn g?a, tra? gá? trẻ g?à, an n?nh khang thá?.
    Dã? tấm lòng thành cú? x?n chứng g?ám.
    - Phục duy cẩn cáo!

    Chương Tương

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/cung-ong-cong-ong-tao-nhu-the-nao-cho-dung-a18930.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ý nghĩa của bức tranh ngựa: Mã đáo thành công

    Ý nghĩa của bức tranh ngựa: Mã đáo thành công

    (ĐSPL) - Tranh thêu ngựa là một trong những bức tranh đẹp và rất có ý nghĩa. Bởi theo phong thủy, ngựa không những là con vật trung thành nhất mà ngựa còn là biểu tượng của sự kiên nhẫn, bền bỉ, lâu dài, ngựa mang lại sự may mắn, tài lộc.