+Aa-
    Zalo

    Ý nghĩa của sự tích ông Công ông Táo

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Mặc dù dân gian lưu truyền những sự tích khác nhau về ông Công ông Táo, nhưng ý nghĩa của những tích truyện đều giống nhau.

    (ĐSPL) – Mặc dù dân g?an lưu truyền những sự tích khác nhau về ông Công ông Táo, nhưng ý nghĩa của những tích truyện đều g?ống nhau.

    Những tích truyện đều ca ngợ? tình nghĩa con ngườ? trong xã hộ?. Ngườ? V?ệt xưa không bao g?ờ chấp nhận v?ệc đa phu, một bà ha? ông. Dân g?an lưu truyền câu ca “Thế g?an một vợ một chồng; Không như vua bếp ha? ông một bà”. Câu ca tưởng chừng đơn g?ản ấy bao hàm một ý nghĩa sâu xa về một tr?ết lý trong cuộc sống. Câu ca nhấn mạnh rằng, trên thế g?an, chỉ tồn tạ? mố? quan hệ “một vợ, một chồng”. Kh? nó? “không như” mang hàm ý chỉ trích đó là đ?ều ngang trá?. Có thể nó?, đ?ều mà những tích truyện nhắc tớ?, đó không phả? là cá? lý mà chính là cá? tình. Tình nghĩa phu thê, sống chết cùng nhau. Đã là phu thê "đầu ấp tay gố?" thì muôn đờ? tình nghĩa sắt son.


    L?ên hệ đến g?a đình: Quan n?ệm táo quân là vị thần thứ nhất, quan trọng hàng đầu trong g?a đình, nh?ều địa phương có tục lệ, ngườ? con gá? kh? mớ? về nhà chồng, phả? làm lễ ở bếp, hay ở bàn thờ Thổ Công, để x?n phù trợ về sau trong công v?ệc bếp núc, tề g?a, nộ? trợ, quán xuyến g?a đình. Theo quan n?ệm của ngườ? phương Tây thì  “bàn tay đưa nô? là bàn tay ca? trị thế g?ớ?”, còn theo ngườ? V?ệt nam thì ngườ? phụ nữ chính là tay hòm chìa khóa, là ngườ? nộ? tướng trong g?a đình.

    Kh? nhắc đến tích ông Công, ông Táo ngườ? ta nhớ tớ? bếp lửa và ý nghĩa có bếp lửa trong g?a đình. Bếp lửa ngoà? v?ệc nấu chín thực phẩm phục vụ con ngườ?, còn là nơ? cả g?a đình đoàn v?ên quây quần bên nhau. Một bếp lửa hồng ấm áp, mang đến những n?ềm h? vọng về một ngày ma? tươ? sáng. Không có gì ngạc nh?ên nếu bạn nhìn thấy trong các lễ hộ? quan trọng của dân tộc, đều xuất h?ện ngh? thức thắp lửa th?êng. Ngọn lửa bùng cháy xua đuổ? thú dữ, mang lạ? sự đầm ấm, tươ? vu?,… Ở V?ệt Nam, g?a đình nào cũng có bếp lửa. Nếu một ngày, bếp lửa nguộ? lạnh, thì cảm g?ác th?ếu hơ? ấm, tình thương luôn bủa vây lấy con ngườ?.


    Sự tích về ông Công, ông Táo, mang những nét đẹp truyền thống của ngườ? dân V?ệt nam. Vì thế, cứ ngày 23 tháng Chạp hàng năm, ngườ? V?ệt Nam lạ? làm cơm cúng t?ễn đưa ông Táo về trờ?. Nó? là 23 tháng Chạp nhưng những hoạt động chuẩn bị cho ngày lễ được chuẩn bị từ trước đó và? ngày, thậm chí là cả tuần. Ở thành thị, các g?a đình thường mua hàng mã gồm: 2 mũ nam, 1 mũ nữ và 3 con cá chép để cho ông Táo cưỡ? về chầu trờ?.

    Ở quê, các cụ thường làm mâm cỗ, có gà và xô?, cùng vớ? vàng mã để cúng t?ễn ông Táo trước kh? về chầu trờ?. Đ?ều đó, thể h?ện sự kính trọng, một tín ngưỡng dân g?an được ngườ? dân lưu g?ữ cẩn thận từ đờ? này qua đờ? khác.

    Chương Tương
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/y-nghia-cua-su-tich-ong-cong-ong-tao-a18920.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Ý nghĩa của bức tranh ngựa: Mã đáo thành công

    Ý nghĩa của bức tranh ngựa: Mã đáo thành công

    (ĐSPL) - Tranh thêu ngựa là một trong những bức tranh đẹp và rất có ý nghĩa. Bởi theo phong thủy, ngựa không những là con vật trung thành nhất mà ngựa còn là biểu tượng của sự kiên nhẫn, bền bỉ, lâu dài, ngựa mang lại sự may mắn, tài lộc.