+Aa-
    Zalo

    Sự tích ông Công ông Táo

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) – Theo tục lệ người Việt, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) hàng năm là ngày các gia đình thường làm cơm cúng, tiễn ông Táo về trời. Sự tích này, bắt nguồn từ xa xưa.

    (ĐSPL) – Theo tục lệ ngườ? V?ệt, ngày 23 tháng chạp (Âm lịch) hàng năm là ngày các g?a đình thường làm cơm cúng, t?ễn đưa ông Táo về trờ?. Sự tích này, bắt nguồn từ xa xưa từ những câu chuyện mà dân g?an lưu truyền từ đờ? này qua đờ? khác.

    Sự tích 1

    Tương truyền có ha? vợ chồng vì quá nghèo khổ nên phả? bỏ nhau để đ? tha phương cầu thực. Ngườ? vợ may mắn nên lấy được một anh chồng g?àu, có của ăn của để. Còn ngườ? chồng thì trở thành kẻ hành khất k?ếm sống qua ngày.

    Năm ấy vào đúng ngày 23 tháng Chạp, ngườ? vợ đang lú? hú? đốt vàng mã ngoà? sân thì có một ngườ? ăn x?n ăn mặc tả tơ?, nhem nhuốc bước vào, nhận ra đó chính là ngườ? chồng cũ mà mình từng yêu thương ngườ? vợ động lòng. Nhanh chóng vào nhà lấy t?ền bạc, cơm gạo ra cho.


    Ngườ? chồng mớ? nhìn thấy, b?ết chuyện, nổ? cơn ghen ngh? ngờ vợ. Khó xử, tuyệt vọng vì không g?ả? thích cho chồng mớ? h?ểu, ngườ? vợ lao vào bếp lửa tự vẫn. Ngườ? chồng cũ vì vẫn còn yêu thương, đau xót cũng nhảy vào chết theo. Ngườ? chồng mớ? vì ân hận nên cũng nhảy vào đám lửa đỏ rực.

    Lúc ấy, trờ? xanh trên cao cảm động bở? tình nghĩa sâu nặng của 3 ngườ? nên phong làm vua bếp. Và từ đó, dân g?an mớ? có câu ca rằng:

    "Thế g?an một vợ một chồng

    Chẳng như vua bếp ha? ông một bà"

    Sự tích  2

    Câu chuyện kể về đô? vợ chồng Thị Nh? và Trọng Cao, ăn ở vớ? nhau mặn nồng tha th?ết, nhưng mã? không có một mụn con. Dần dà, Trọng Cao thường k?ếm cớ dằn vặt vợ. Một hôm, chỉ vì một chuyện nhỏ, Trọng Cao gây thành chuyện lớn, đánh Thị Nh? và đuổ? đ?. Thị Nh? bỏ nhà, lang thang đến một xứ khác và sau đó gặp Phạm Lang. Phả? lòng nhau, ha? ngườ? kết thành vợ chồng. Phần Trọng Cao, sau kh? nguô? g?ận thì quá ân hận, nhưng vợ đã bỏ đ? xa rồ?. Cuố? cùng, Trọng Cao quyết tâm đ? tìm vợ về.


    Ngày này qua tháng nọ, tìm mã?, hết gạo hết t?ền, Trọng Cao phả? làm kẻ ăn x?n dọc đường. Vào đúng ngày 23 tháng Chạp, Thị Nh? đang đốt vàng mã ngoà? sân, một hành khất vào ăn x?n. Thị Nh? nhận ra ngườ? chồng cũ của mình, động lòng thương đem gạo ra cho. Bị Phạm Lang ngh? ngờ, Thị Nh? lấy làm xấu hổ đâm đầu vào đống lửa đang đốt mã mà tự tử. Trọng Cao cảm tình ân nghĩa cũng lao vào lửa mà chết theo, Phạm lang vì mố? tình thương vợ, cũng nhảy vào cùng chết.

    Trên cao Ngọc Hoàng thượng đế, đã chứng k?ến hết câu chuyện nên phong cho 3 ngườ? mỗ? ngườ? một chức vụ khác nhau:

    Phạm Lang là Thổ Công trông lo v?ệc bếp.
    Trọng Cao là Thổ Địa trông nom v?ệc nhà.
    Thị Nh? là Thổ Kỳ trong nom v?ệc chợ búa.

    Sự tích 3

    Chuyện kể về 2 vợ chồng nghèo. Vợ quanh năm suốt tháng bán mặt cho đất bán lưng cho trờ?. Còn chồng đ? đ? buôn, b?ệt tăm b?ệt tích, năm về và? lần. Và một chuyến đ? buôn xa, chồng đ? b?ền b?ệt, bặt vô âm tín. Ngườ? vợ mỏ? mòn chờ đợ? 10 năm. Sau đó, nghĩ chồng đã chết nên vợ lấy ngườ? chồng khác làm nghề săn bắn, nuô? 1 tên đầy tớ tên là Lốc.

    Ngày nọ, chồng mớ? và Lốc đ? săn vắng nhà, đột nh?ên ngườ? chồng cũ trở về và cho b?ết sở dĩ đ? b?ền b?ệt là vì gặp g?ặc bắt lưu lạc trong rừng nay mớ? trốn thoát về được. Ngườ? vợ chỉ còn b?ết ôm chồng cũ khóc than, và dọn cơm rượu mờ? ăn. Kh? chồng mớ? sắp về ngườ? vợ đưa chồng cũ ra đống rơm ẩn tạm. Chủ và tớ đ? săn về được một con cầy. Chồng g?ục vợ đ? sắm rượu để làm bữa nhậu.


    Vợ tất tả chạy ra ngoà?, ngườ? chồng và đầy tớ đốt đống rơm để thu? cầy. Lửa vô tình đốt cháy th?êu ngườ? chồng cũ đang ngủ say. G?ữa lúc đó, ngườ? vợ về thấy chồng cũ đã chết đau đớn, tự cảm thấy như thể vì mình mà chồng cũ chết, nên nhảy vào đống lửa chết theo.Ngườ? chồng mớ? thấy vợ chết cũng đâm đầu vào lừa. Ngườ? đầy tớ vừa thương chủ vừa hố? hận vì chính tay mình châm lửa th?êu chết ngườ? cũng nhảy nốt vào lửa chết theo.

    Ba vợ chồng sau đó được D?êm Vương cho hóa làm ba ông đầu rau. Còn ngườ? đầy tớ được hóa làm đồ dùng chặn đống nhấm, quen gọ? là "thằng Lốc". Trong tranh vẽ Táo quân, thường thấy vẽ ngườ? đầy tớ có nghĩa đứng cạnh ba ngườ?.

    Ý nghĩa của sự tích

    Cả 3 tích truyện tuy có nhân vật hoàn cảnh khác nhau, nhưng đều có một đ?ểm chung là những nhân vật đều sống có nghĩa có tình. Ngườ? V?ệt xưa không bao g?ờ có thể chấp nhận v?ệc đa phu, một bà ha? ông. Ngườ? ta thường chỉ trích “Thế g?an một vợ một chồng, không như vua bếp ha? ông một bà”. Như vậy, đ?ều mà tích truyện nhắc tớ?, đó không phả? là cá? lý, nhưng là cá? tình nghĩa phu thê, sống chết cùng nhau.

    Bên cạnh đó, các sự tích còn nhấn mạnh va? trò của bếp lửa trong mỗ? g?a đình. Bếp lửa ngoà? công dụng nấu chín thực phẩm, còn là nơ? cả g?a đình quây quần bên nhau. Lễ hộ? bao g?ờ cũng gắn bó vớ? ngh? thức thắp lửa th?êng. Lửa xua đuổ? thú dữ, tạo bầu không khí ấm áp…Không g?a đình nào là không có bếp lửa. Ngày nào lửa không bén trên bếp, ngày ấy là một ngày g?a đình th?ếu hơ? ấm, th?ếu tình thương.

    Chương Tương
    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/su-tich-ong-cong-ong-tao-a18806.html
    Giới trẻ nô nức sắm thời trang đón tết

    Giới trẻ nô nức sắm thời trang đón tết

    (ĐSPL) - Còn gần 1 tháng nữa là tới Tết nguyên đán, ngày lễ đặc biệt và quan trọng nhất trong năm. Để có được những bộ đồ du xuân đẹp nhiều bạn trẻ đã lên kế hoạch và đặt mua những bộ “cánh” ngay từ bây giờ.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Giới trẻ nô nức sắm thời trang đón tết

    Giới trẻ nô nức sắm thời trang đón tết

    (ĐSPL) - Còn gần 1 tháng nữa là tới Tết nguyên đán, ngày lễ đặc biệt và quan trọng nhất trong năm. Để có được những bộ đồ du xuân đẹp nhiều bạn trẻ đã lên kế hoạch và đặt mua những bộ “cánh” ngay từ bây giờ.

    Ý nghĩa của bức tranh ngựa: Mã đáo thành công

    Ý nghĩa của bức tranh ngựa: Mã đáo thành công

    (ĐSPL) - Tranh thêu ngựa là một trong những bức tranh đẹp và rất có ý nghĩa. Bởi theo phong thủy, ngựa không những là con vật trung thành nhất mà ngựa còn là biểu tượng của sự kiên nhẫn, bền bỉ, lâu dài, ngựa mang lại sự may mắn, tài lộc.