(ĐSPL) – Mớ? đây, cư dân mạng lạ? dậy sóng bở? tờ lịch của một ngân hàng ?n sa? sự thật về Hồ Gươm được đăng tả?.
Ngay sau kh? bức ảnh chụp tờ lịch được đăng tả? trên các mạng xã hộ?, cư dân mạng đã có nh?ều ý k?ến tranh luận khác nhau. Nh?ều ngườ? còn ch?a sẻ lạ? cho bạn bè, đồng ngh?ệp cùng xem.
Trích nguyên văn nộ? dung gây tranh cã? được ?n trên lịch: “Hồ Hoàn K?ếm (Hà Nộ?) gắn l?ền vớ? truyền thuyết Rùa Thần đò? gươm. Một lần nhà vua dạo chơ? bằng thuyền trên hồ gặp một s?nh vật là Rùa lớn nổ? lên bơ? về phía Ngà? , bấy g?ờ Vua l?ền rút gươm ra để xua Rùa đ? nơ? khác, nhưng Rùa bất ngờ ngậm lấy thanh gươm rồ? lặn xuống lòng hồ. Từ đó hồ được đặt tên là Hồ Hoàn K?ếm .”
Cận cảnh truyền thuyết được ?n trên lịch |
Hồ gươm gắn l?ền vớ? Truyền thuyết quý báu của dân tộc, là n?ềm tự hào muôn đờ? của non sông V?ệt Nam, ấy vậy mà chỉ mấy câu tóm gọn, bản chất sự thật đã bị thay đổ?.
Nh?ều cư dân mạng bức xúc bở? cụm từ “xua rùa” là đ?ều bịa đặt “nực cườ?” nhất. Làm sao nhà vua lạ? “xua rùa” được chứ?
Dân mạng dậy sóng vì truyền thuyết Hồ Gươm bị xuyên tạc |
Độc g?ả Hoà? Anh ch?a sẻ: “Câu chuyện thật buồn cườ?. Làm gì có chuyện xua đuổ? cụ rùa bao g?ờ. Cụ rùa là sự tôn kính của dân tộc, làm sao dám xua đuổ?. Mình nhớ rõ như ?n ch? t?ết trả gươm, đó là sự tôn trọng và thành kính”.
Độc g?ả Trà My lên t?ếng: “Mình đọc thì b?ết là sa?, nhưng vớ? những em học s?nh thì rất nguy h?ểm. Sự thật sẽ bị h?ểu sa?. Đó là sự tôn kính lịch sử ngàn năm của cha ông. Cần phả? được xem xét lạ?”.
Đây là toàn cảnh tờ lịch được cư dân mạng ch?a sẻ |
Đ?ều đáng nó? hơn chính là v?ệc, lỗ? sa? lạ? xuất h?ện trên tờ lịch của một ngân hàng có t?ếng trong nước. Nh?ều cư dân mạng thì lạ? cho rằng: “ngườ? làm lịch quá ẩu nên mớ? v?ết sa? sự thật như thế”.
Còn độc g?ả Huyền Lê cho rằng: “Không phả? ngườ? làm lịch ẩu đâu, có kh? do không nắm rõ sự tích hồ gươm nên mớ? v?ết sa? nên ?n bừa cho xong thô?”.
Ch?a sẻ của tác g?ả "Ngàn năm mũ áo" về sự tích Hồ Gươm |
Theo đó, ông Trần Quang Đức đã dẫn lạ? nh?ều tà? l?ệu gốc v?ết về Hồ Gươm qua các thờ? kỳ như Lê Mạt, Lê Mạt Nguyễn Sơ, Nguyễn Trung kỳ, Nguyễn Mạt, kèm theo lờ? ch?a sẻ:
“Phương pháp dạy sử tốt hơn hết là cung cấp cho ngườ? học nh?ều ý k?ến, luận thuyết khác nhau, để ngườ? đọc tự suy ngẫm và thể ngh?ệm, thay vì áp đặt 1 quan đ?ểm, 1 cách nghĩ, 1 thông t?n do 1 số ngườ? chọn ra rồ? tự cho là chuẩn mực. Truyền thuyết rùa hồ Gươm là ví dụ đ?ển hình. Trong trường hợp này, không có truyền thuyết nào đáng t?n hơn truyền thuyết nào. Quan trọng là đừng vộ? cườ? nhạo những ý k?ến khác vớ? vốn h?ểu b?ết thông thường của mình”. Đ?ều này, cũng nhận được một số ý k?ến ủng hộ từ cư dân mạng.