Một số đạ? b?ểu Quốc hộ? (ĐBQH) cho rằng, quy định bắt buộc mua bảo h?ểm y tế (BHYT) là không khả th?. V?ệc cấp bách là phả? khắc phục được những tồn tạ? h?ện nay.
Nếu y đức còn kém, nhân v?ên y tế còn vô cảm, cửa quyền, thì chính sách BHYT toàn dân không thể thành công.
Cần chấn chỉnh những sa? phạm, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bằng Bảo h?ểm y tế để lấy lạ? n?ềm t?n của nhân dân.
Không nên luật hóa ly thân
T?ếp tục là đề tà? nóng, quy định về hôn nhân đồng tính được tranh luận nh?ều nhất. ĐB Nguyễn Văn Tuyết (Bà Rịa - Vũng Tàu) nó?: “Dù pháp luật h?ện hành cấm song v?ệc chung sống như vợ chồng g?ữa những ngườ? cùng g?ớ? vẫn d?ễn ra, thậm chí có những trường hợp tổ chức lễ cướ? công kha?. Cho nên, chúng ta quy định không thừa nhận nhưng cũng không can th?ệp bằng những b?ện pháp hành chính vào cuộc sống của họ là g?ả? pháp phù hợp”. ĐB Lê Văn Hoàng (Đà Nẵng) lạ? đề nghị cân nhắc kỹ kh? đưa quy định “Nhà nước không công nhận vào luật”.
Về chế định ly thân, nh?ều ý k?ến cho rằng, phả? cân nhắc v?ệc bổ sung chế định này vào dự thảo luật vì chưa đủ căn cứ thực t?ễn. ĐB Nguyễn Văn Tuyết cảnh báo: “Ly thân là sự thỏa thuận mang tính r?êng tư của ha? vợ chồng, không nhất th?ết phả? có sự can th?ệp của tòa án. Chúng ta cũng cần phả? tránh tình trạng lợ? dụng ly thân để b?ến thành hôn nhân “treo” mà đố? tượng th?ệt thò? là phụ nữ và trẻ em”.
ĐB Lê Văn Hoàng (Đà Nẵng) đồng tình: “Quy định ly thân như dự thảo không góp phần ổn định g?a đình mà còn làm suy yếu và dễ dẫn đến đổ vỡ. Do vậy, không nhất th?ết đưa chế định ly thân vào trong luật”. ĐB Khúc Thị Duyền (Thá? Bình) cũng phản đố?: “Dự luật nó? ly thân là tình trạng vợ chồng không có nghĩa vụ chung sống vớ? nhau, song đa phần phụ nữ không có đ?ều k?ện về nơ? ở mớ? sau kh? ly thân cũng như ly hôn. Do đó, ngườ? phụ nữ sẽ phả? chịu ức chế và áp lực rất lớn nếu chấp nhận ly thân”.
Gh? nhận v?ệc cho phép mang tha? hộ là nhân văn, ĐB Khúc Thị Duyền cho rằng, phả? quy định đ?ều k?ện rất chặt chẽ vớ? các t?êu chuẩn cụ thể. Bà Khúc Thị Duyền nó?: “Lúc đầu có tính chất nhân đạo nhưng về sau mang tính chất thương mạ?. Có trường hợp thách đố không bàn g?ao trẻ cho những ngườ? nhờ mang tha? hộ hoặc có trường hợp bên nhờ không nhận lạ? đứa trẻ...”.
ĐB Tôn Thị Ngọc Hạnh (Đắk Nông): “V?ệc cấp bách không phả? là buộc dân mua BHYT...”
Khó bắt buộc mua bảo h?ểm y tế
Nộ? dung gây tranh luận nh?ều nhất trong dự thảo Luật Sửa đổ?, bổ sung một số đ?ều của Luật Bảo h?ểm y tế (BHYT) là quy định bắt buộc mọ? đố? tượng phả? mua BHYT. Đánh g?á BHYT chưa thu hút ngườ? dân, song ĐB Mã Đ?ền Cư (Quảng Ngã?) cho rằng, nên quy định bắt buộc mua BHYT. “Bắt buộc là đúng. Tất nh?ên, phả? có g?ả? pháp tạo sự đồng thuận và nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bằng thẻ BHYT” – ông Mã Đ?ền Cư nó?.
Không đồng tình, ĐB Nguyễn Thị Phúc (Bình Thuận) lên t?ếng: “Quy định bắt buộc là không phù hợp, không khả th?. Dự luật không quy định rõ trách nh?ệm ngườ? tham g?a BHYT, không có chế tà? cụ thể, vậy nếu ngườ? dân cố tình không mua thì làm gì? Tô? k?ến nghị g?ữ nguyên như h?ện hành để phù hợp đ?ều k?ện sống của ngườ? dân và đảm bảo tính khả th?”.
Kể ra 4 nguyên nhân kh?ến quy định “bắt buộc” không khả th?, ĐB Trần Quốc Tuấn (Trà V?nh) nó?: “Không thể buộc mọ? ngườ? dân có thu nhập trung bình, có sức khỏe tốt phả? mua BHYT. Cơ sở y tế chất lượng khám chữa bệnh kém như thế, lạ? quá tả?, ngườ? ta không thích vào thì sao?”. ĐB Phương Thị Thanh (Bắc Kạn) đồng tình: “Tỷ lệ mua BHYT tự nguyện rất thấp. Bắt buộc mà không có chế tà? thì sao khả th?? Nên g?ữ như h?ện hành chứ không quy định cứng là bắt buộc”.
Chỉ ra hàng loạt yếu kém của công tác khám chữa bệnh BHYT, ĐB Tôn Thị Ngọc Hạnh (Đắk Nông) cảnh báo: “V?ệc cấp bách không phả? là buộc dân mua BHYT mà phả? khắc phục được những tồn tạ? h?ện nay. Nếu y đức còn kém, thá? độ phục vụ ứng xử của nhân v?ên y tế còn vô cảm, cửa quyền, vô trách nh?ệm thì chính sách BHYT toàn dân không thể thành công. Thực tế đò? hỏ? phả? có những g?ả? pháp quyết l?ệt, ngh?êm túc để chấn chỉnh kịp thờ? những yếu kém này...”.
Nh?ều ĐBQH yêu cầu phả? g?ảm thủ tục hành chính, g?úp ngườ? bệnh bớt ph?ền hà, đ? lạ? kh? khám chữa bệnh bằng thẻ bảo h?ểm y tế. ĐB Nguyễn Thị Bích Nh?ệm nó?: “Thủ tục phả? gọn nhẹ, g?ảm bớt ch? phí đ? lạ? và thờ? g?an chờ đợ? cho ngườ? bệnh tham g?a BHYT”.
Có ý k?ến đề xuất cho phép ngườ? tham g?a BHYT được khám chữa bệnh ở bệnh v?ện tư nhân. ĐB Nguyễn Thị Phúc nó?: “Bệnh v?ện công quá tả?, ngườ? bệnh có kh? chờ nh?ều g?ờ mớ? tớ? lượt khám bệnh. Nếu cho phép ngườ? có thẻ BHYT sang khám ở bệnh v?ện tư, tình trạng này sẽ g?ảm”. Một số ý k?ến đề nghị quy định rõ trách nh?ệm của các bộ, ngành, địa phương l?ên quan, tránh tình trạng kh? phát h?ện sa? phạm (như cấp trùng thẻ gây lãng phí hàng trăm tỷ đồng) lạ? không thấy cơ quan nào đứng ra chịu trách nh?ệm...”.
Phả? chịu trách nh?ệm nếu ra văn bản gây lãng phí
Ngày 26-11, Quốc hộ? đã b?ểu quyết thông qua Luật Đấu thầu (sửa đổ?) và Luật Thực hành t?ết k?ệm, chống lãng phí (sửa đổ?). Theo đó, kh? nhận được phản ánh về các hành v? lãng phí xảy ra, ngườ? đứng đầu cơ quan, tổ chức phả? chỉ đạo k?ểm tra, xem xét để có b?ện pháp ngăn chặn, xử lý kịp thờ? và trả lờ? bằng văn bản cho cơ quan, tổ chức, cá nhân đã phát h?ện.
Đặc b?ệt, ngườ? đứng đầu phả? chịu trách nh?ệm về v?ệc ban hành các văn bản cá b?ệt không phù hợp thực t?ễn hoặc trá? pháp luật gây lãng phí. Cán bộ, công chức, v?ên chức cũng phả? chịu trách nh?ệm cá nhân về v?ệc để xảy ra lãng phí thuộc phạm v? quản lý, sử dụng. Ngh?êm cấm mọ? hành v? cản trở v?ệc thực h?ện quyền cung cấp thông t?n phát h?ện lãng phí hoặc đe dọa, trả thù, trù dập, xúc phạm ngườ? cung cấp thông t?n lãng phí. Luật này có h?ệu lực th? hành từ ngày 1/7/2014.
Theo An N?nh Thủ Đô