+Aa-
    Zalo

    Quỹ bảo hiểm y tế không phải là... bình sữa Thạch Sanh

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Chưa đến mức “thủng quỹ” bảo hiểm y tế, nhưng với tình trạng lạm dụng thuốc và dịch vụ kỹ thuật y tế hay cố tình vi phạm để trục lợi cũng gây nhiều khó khăn đối với việc thanh toán của quỹ.

    (ĐSPL) - Chưa đến mức “thủng quỹ” bảo h?ểm y tế, nhưng vớ? tình trạng lạm dụng thuốc và dịch vụ kỹ thuật y tế hay cố tình v? phạm để trục lợ? cũng gây nh?ều khó khăn đố? vớ? v?ệc thanh toán của quỹ.

    Một cán bộ chính sách Bảo h?ểm y tế (BHYT- Bảo h?ểm xã hộ? V?ệt Nam) cho b?ết: “Năm vừa qua Bảo h?ểm xã hộ? đã thu hồ? hàng chục tỷ đồng t?ền lạm dụng xét ngh?ệm từ các cơ sở khám chữa bệnh. Đây là một con số không hề nhỏ. Đấy là mớ? chỉ k?ểm tra những cơ sở có ngh? ngờ hoặc các đợt k?ểm tra theo kế hoạch”. Muốn xóa bỏ lạm dụng xét ngh?ệm, kê đơn thuốc thì cần phả? bằng luật pháp. Bản thân mỗ? bệnh v?ện cũng cần phả? tăng cường hệ thống g?ám sát, tăng cường hình thức kỷ luật nếu phát h?ện sa? phạm.

    Để xác định mức độ v? phạm, các cán bộ Bảo h?ểm xã hộ? (BHXH) đã phả? tính toán, thống kê nhân lực thực h?ện dịch vụ kĩ thuật, nhân số lượng dịch vụ kĩ thuật vớ? thờ? g?an tố? th?ểu để thực h?ện một dịch vụ kĩ thuật. Kết quả cuố? cùng cho thấy tổng số lượt thủ thuật phục hồ? chức năng mà bệnh v?ện kê kha? đã vượt quá quỹ thờ? g?an, và khả năng làm v?ệc thực tế của cán bộ y tế.  Vớ? bệnh nhân cấp cứu, mà cán bộ y tế phả? làm ngoà? g?ờ để đ?ều trị cho bệnh nhân là đ?ều hợp lý nhưng phần lớn bệnh nhân cần phục hồ? chức năng lạ? không đ?ều trị nộ? trú. Hơn nữa, v?ệc mô tả bệnh trên hồ sơ bệnh án đã thể h?ện rõ, nh?ều bệnh nhân chưa tớ? mức phả? phục hồ? chức năng nhưng cũng được chỉ định thực h?ện dịch vụ. Rõ ràng, đây là một sự lãng phí, lạm dụng quỹ BHYT, đồng thờ? gây tốn kém cho ngườ? bệnh.

    ĐBQH, BS. Nguyễn M?nh Hồng

    Là một ngườ? có nh?ều năm hoạt động trong lĩnh vực y tế, Đạ? b?ểu Quốc hộ?, BS. Nguyễn M?nh Hồng cũng ch?a sẻ câu chuyện của chính mình. Ông h?ện cũng đang là bệnh nhân phả? nằm v?ện đ?ều trị được một thờ? g?an dà?. Bản thân ông cũng có một phòng khám r?êng, bệnh v?ện r?êng nhưng vẫn muốn thử khám chữa bệnh ở chỗ khác để đố? chứng kết quả xem có đúng hay không. Mỗ? lần nhìn bác sĩ chọc k?m vào lấy máu xét ngh?ệm, bản thân ông cũng cảm thấy rất xót ruột nhưng vẫn muốn làm. Đó âu cũng là tâm lý chung của bệnh nhân và ngườ? nhà. Đó là chưa nó? đến tâm lý của các y bác sĩ ở các bệnh v?ện, các tuyến khác nhau thường có sự cẩn trọng, không hoàn toàn t?n tưởng vào những xét ngh?ệm, trình độ và máy móc, đ?ều k?ện chuẩn đoán của các tuyến dướ? và bệnh v?ện khác.

    B?ết phả? làm lạ? các xét ngh?ệm sẽ gây tốn kém cho cả bệnh nhân và BHYT nhưng không làm lạ? thì không yên tâm. Đ?ều này có thể nào thông cảm được cho các bác sĩ. Bản thân ông cũng vừa là bác sĩ, vừa là đạ? b?ểu quốc hộ? cũng đã nh?ều năm trăn trở về vấn đề này.

    Nó? về quỹ BHYT, ông Hồng ví như một cá? tú? t?ền có hạn, cả bác sĩ và ngườ? nhà lẫn phía bảo h?ểm đều nên tính toán co chỗ này, nớ? chỗ k?a để bệnh nhân được hưởng chế độ một cách tốt nhất mà ít tốn kém. Quỹ BHYT có hạn mà mức đóng bảo h?ểm thì không tăng cao được, nên sự lạm dụng có thể thâm vào quỹ rất lớn. Đây cũng là vấn đề khó g?ả? quyết của ngành bảo h?ểm. Bác sĩ bảo đ? so? chụp mà bảo h?ểm không g?ả? quyết thì bảo h?ểm bị lên án, mà cứ đơn g?ản g?ả? quyết thì “t?ền đâu?”.

    Đố? vớ? các trường hợp bệnh nhân kh? nhập v?ện, nguyên tắc của ngành y bao g?ờ cũng phả? khám lâm sàng trước rồ? mớ? quyết định xem nên xét ngh?ệm cá? này, chụp ch?ếu cá? k?a. Tuy nh?ên cũng có kh? vì quá cẩn thận muốn chẩn đoán đúng, không bỏ sót bệnh, con bệnh nên bác sĩ lạ? yêu cầu bệnh nhân “quay vòng” khám lạ?. Đ?ều này là tốt nhưng trong đ?ều k?ện k?nh tế, tà? chính h?ện nay của ngườ? dân và quỹ BHYT thì chưa cho phép. V?ệc đảm bảo quyền lợ? của ngườ? dân, quá trình thăm khám, chuẩn đoán và đ?ều trị bệnh cũng phả? cân nhắc sao cho hợp lý và tốt nhất nhằm tránh lãng phí, là trách nh?ệm của cả bác sĩ, bệnh nhân và ngườ? nhà.

     M?nh Khánh - Đỗ Huệ

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/quy-bao-hiem-y-te-khong-phai-la-binh-sua-thach-sanh-a1899.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Đã là “ung nhọt” thì phải cắt bỏ!

    Đã là “ung nhọt” thì phải cắt bỏ!

    Đó là nhận định của Đại biểu Quốc hội Bùi Thị An (Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội) xung quanh những vụ bê bối trong ngành y gây rúng động dư luận thời gian vừa qua.

    Những khối u đang hoành hành trong cơ thể ngành y?

    Những khối u đang hoành hành trong cơ thể ngành y?

    Dồn dập những sự cố tắc trách của ngành y tế, đặc biệt là vụ “nhân bản” hàng nghìn phiếu xét nghiệm tại bệnh viện đa khoa Hoài Đức (Hà Nội) khiến dư luận không khỏi hoang mang tự hỏi: Điều gì đang xảy ra trong ngành y tế?