+Aa-
    Zalo

    Tình trạng “hình sự hoá” các quan hệ dân sự, kinh tế (Kỳ 1)

    • DSPL

    (ĐS&PL) - (ĐSPL) - Xung quanh những vụ tranh chấp dân sự bị hình sự hóa, người ta không thấy bóng dáng Viện kiểm sát nhân dân (VKS) với vai trò là cơ quan giám sát hoạt động tư pháp và bảo vệ pháp luật, mà chỉ thấy VKS với vai trò là cơ quan... đi giải quyết hậu quả. Vì sao lại như vậy?

    (ĐSPL) - Xung quanh những vụ tranh chấp dân sự bị hình sự hóa, ngườ? ta không thấy bóng dáng V?ện k?ểm sát nhân dân (VKS) vớ? va? trò là cơ quan g?ám sát hoạt động tư pháp và bảo vệ pháp luật, mà chỉ thấy VKS vớ? va? trò là cơ quan... đ? g?ả? quyết hậu quả. Vì sao lạ? như vậy?

    Ngườ? tố cáo thành... “bị cáo”

    Vụ án vẫn còn nóng dư luận bở? đơn kêu oan của ngườ? nhà “bị cáo” trong vụ “lạm dụng tín nh?ệm ch?ếm đoạt tà? sản” xảy ra tạ? thị trấn Sapa (tỉnh Lào ca?). Bà Nguyễn Thị Thoa bỗng chốc trở thành... “tộ? phạm” kh? bà là ngườ? đứng ra tố cáo sự v?ệc.

    Bà Thoa trong một lần được nguyên Chủ tịch nước v?nh danh đóng góp cho sự ngh?ệp g?áo dục.

    Nộ? dung được xác nhận là l?ên quan đến một g?ấy nhận nợ ngày 31/5/2008 g?ữa bà Nguyễn Thị Hợ? và bà Nguyễn Thị Thoa (cùng ngụ tạ? thị trấn Sapa). Theo g?ấy này, bà Hợ? cho bà Thoa vay 1,9 tỷ đồng. Kh? bà Hợ? đò? nợ thì bà Thoa đã tố cáo đến Công an tỉnh Lào Ca? về hành v? lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản. Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lào Ca? làm rõ và đưa ra kết luận g?ám định: Chữ ký trên g?ấy vay nợ không phả? của bà Thoa. Chính cơ quan này cũng cho b?ết, sau đó bà Hợ? đã nhận sa?, con gá? bà Hợ? nhận mình đã v?ết g?ấy nhận nợ này. Khoảng 6 tháng sau, bà Hợ? khở? k?ện bà Thoa ra tòa án nhưng sau đó vụ án bị đình chỉ vì nh?ều lý do khác nhau. Đáng nó?, thờ? đ?ểm đó, trong công văn gử? TAND huyện Sapa, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lào Ca? còn khẳng định: Sau kh? ngh?ên cứu hồ sơ, phòng PC15 thấy v?ệc tranh chấp g?ữa bà Hợị và bà Thoa là tranh chấp dân sự, chưa có dấu h?ệu tộ? phạm hình sự.

    Vậy là suốt 5 năm trô? qua, sự vụ chỉ xoay quanh tranh cã? về g?ấy nhận nợ kh?ến hàng loạt các cơ quan g?ám định vào cuộc vớ? hàng chục bản kết luận g?ám định có nộ? dung khác nhau, thậm chí là mâu thuẫn nhau. Để thể h?ện n?ềm t?n vào các cơ quan bảo pháp luật, ngày 18/8/2011, mặc dù đang chữa chạy bệnh h?ểm nghèo, bà Thoa vẫn tự nguyện nộp 3 tỷ đồng tạ? cơ quan đ?ều tra để trả cả gốc và lã? cho bà Hợ?  kh? cơ  quan có thẩm quyền kết luận chữ ký tạ? g?ấy vay nợ là của bà Thoa.

    Bất ngờ, cuố? tháng 2/2013, sau kh? bác đơn tố cáo và bỏ qua những chứng lý do bà Thoa cung cấp, cơ quan CSĐT Công an tỉnh Lào Ca? lạ? khở? tố vụ án hình sự, khở? tố bị can và bắt tạm g?am bà Nguyễn Thị Thoa về tộ? “lạm dụng tín nh?ệm ch?ếm đoạt tà? sản”. Vậy là từ ngườ? đ? tố cáo, nay bà Thoa đứng trước nguy cơ thành “bị cáo”. Một trong những chứng lý quan trọng được bà Thoa đưa ra là kết luận g?ám định số 14/GD-DS và kết luận g?ám định số 16/GD-DS ngày 16/1/2013 của phòng Kỹ thuật hình sự Công an TP. Đà Nẵng, cho thấy nộ? dung tố cáo của bà Thoa trước đó là có căn cứ, nhưng nó đã không được các cơ quan tố tụng tỉnh Lào Ca? xem xét. Trong kh? đó, để cáo buộc bà Thoa đã phạm tộ? các cơ quan tố tụng tỉnh này lạ? v?n vào một... kết luận g?ám định khác.

    “Nóng” chuyện bắt bớ

    Hồ? g?ữa năm ngoá? (ngày 31/5/2012), báo g?ớ? được phen hâm nóng kh? cơ quan An n?nh đ?ều tra (bộ Công an) đã khở? tố và bắt tạm g?am đố? vớ? ông Trần Văn Thìn về tộ? “làm g?ả tà? l?ệu của cơ quan, tổ chức”. Kh? đó, v?ệc bắt g?ữ ông Thìn được khẳng định là có l?ên quan đến 568 ha cây cao su đang tranh chấp g?ữa ông Thìn vớ? một thành v?ên góp vốn là bà Nguyễn Thị Thanh Tuyền.

    Theo hồ sơ, PV bản báo có trong tay năm 2001, bà Nguyễn Thị Thanh Tuyền và ông Trần Văn Thìn bàn, thống nhất mỗ? ngườ? góp 50\% vốn để thành lập công ty (cty) TNHH Đông Nam Long đặt trụ sở tạ? TP. Hồ Chí M?nh, do ông Thìn làm g?ám đốc. Cty đã đầu tư trồng mớ? gần hơn 568 ha cao su tạ? xã Lộc Thành, huyện Lộc N?nh (Bình Phước). Năm 2006, bà Tuyền và ông Thìn kết hôn, nhưng sau đó g?ữa ha? ngườ? phát s?nh mâu thuẫn nên ly hôn. Hộ? đồng thành v?ên (HĐTV) cty họp thống nhất ch?a tà? sản.

    Hàng trăm ngườ? lao động Công ty Đông Nam Long mò? mỏ? chờ đợ? G?ám đốc.

    Năm 2011 bà Tuyền tố cáo ông Thìn đến Công an tỉnh Bình Phước về hành v? g?ả mạo chữ ký, nâng khống vốn đ?ều lệ, lạm dụng tín nh?ệm ch?ếm đoạt tà? sản. Đến g?ữa năm, Công an tỉnh đã ký quyết định khở? tố vụ án, khở? tố bị can đố? vớ? ông Thìn về tộ? “lạm dụng tín nh?ệm ch?ếm đoạt tà? sản”. Nhưng sau đó, các quyết định khở? tố này đều bị V?ện KSND tỉnh Bình Phước và V?ện KSND Tố? cao không phê chuẩn và hủy bỏ vớ? lý do v?ện dẫn đây là tranh chấp dân sự, v?ệc khở? tố là không đúng vớ? quy định pháp luật.

    Đáng nó?, từ kh? ông Thìn bị bắt đến nay, hàng trăm công nhân của cty rơ? vào cảnh thất ngh?ệp, thanh quyết toán t?ền lương, bảo h?ểm chưa xong, chính vì vậy họ v?ết đơn mong muốn cơ quan có thẩm quyền cho ông Thìn được tạ? ngoạ? để g?ả? quyết những tồn đọng của đơn vị. Nhận được đơn, nh?ều ban ngành TW đã vào cuộc như ban Dân nguyện, ủy ban K?ểm tra (Ban chấp hành TW) đã có văn bản gử? tớ? Bộ trưởng bộ Công an, V?ện trưởng v?ện KSND Tố? cao, đề nghị xem xét g?ả? quyết theo quy định pháp luật. Nhưng đã gần một năm bị tạm g?am, tương la? ông Thìn ra sao vẫn chưa có hồ? kết.

    Một trường hợp khác, cũng xảy ra tạ? CQĐT, bộ Công an và VKSND Tố? cao. Đó là tranh chấp công nợ g?ữa cty Thành Luân, Nam Định và cty Tân Á l?ên quan đến hợp đồng đạ? lý. Trong lúc ha? bên đang g?ả? quyết nợ nần thì đ?ều tra v?ên vào cuộc vì nhận được tố cáo của cty Tân Á. Đ?ều tra v?ên đã “tạm g?ữ” 100 tr?ệu đồng của “con nợ” rồ? g?ao cho chủ nợ. Kh? ha? bên đã thống nhất “không còn nợ gì nhau”, CQĐT lạ? khở? tố bị can đố? vớ? ngườ? đã trả hết nợ và được VKSND Tố? cao phê chuẩn v?ệc khở? tố. Song vớ? sự thật là con nợ không còn nợ nữa, VKSND Tố? cao phả? đình chỉ vụ án và m?ễn tộ? cho ngườ? không có nợ là ông Nguyễn Văn Lượng, G?ám đốc cty Thành Luân.

    Trách nh?ệm chính thuộc về VKS

    Theo dõ? sát những vụ án trên, ông Đỗ Cao Thắng, nguyên Thẩm phán, Chánh tòa k?nh tế TAND Tố? cao cho b?ết: Trước mắt cơ quan tố tụng nên xem xét hủy bỏ b?ện pháp ngăn chặn vớ? những trường hợp này để thể h?ện đúng bản chất nhân đạo trong pháp luật hình sự của V?ệt Nam. Ch?ểu theo khoản 2 Đ?ều 88, BLHS thì những ngườ? này không nhất th?ết phả? thực h?ện b?ện pháp ngăn chặn. “Đặc b?ệt vớ? trường hợp bà Thoa là ngườ? có nh?ều đóng góp cho xã hộ?, được Đảng và nhà nước công nhận, lạ? đang mang nh?ều bệnh, trong đó có bệnh h?ểm nghèo nên v?ệc bắt g?am vớ? ngườ? này là đ?ều phả? xem lạ? đã đúng quy định h?ện hành hay chưa? Còn trong trường hợp ông Thìn cũng nên xem xét vì nó l?ên quan đến số phận hàng trăm công nhân”.

    Luật sư Tạ Quốc Cường, G?ám đốc công ty Luật hợp danh Sự Thật nhìn nhận: “Từ những vụ án trên cần nhìn về va? trò của VKS, thực tế VKS đóng va? trò quyết định đố? vớ? v?ệc khở? tố vụ án, khở? tố bị can, bắt g?am hoặc áp dụng các b?ện pháp ngăn chặn. Nếu không có sự đồng ý, phê chuẩn của VKS thì CQĐT không thể làm được. Ngoà? ra, VKS còn là ngườ? “cầm cò?”, k?ểm tra, g?ám sát đố? vớ? hoạt động của CQĐT và Tòa án. Nếu VKS nó? không vớ? v?ệc khở? tố, bắt g?am và truy tố bị can nào thì CQĐT sẽ không khở? tố được.

    “Theo tô?, có nh?ều nguyên nhân khác nhau. Có thể do bản thân VKS cũng nhận thức các tranh chấp dân sự đó là tộ? phạm. Cũng có thể do thông t?n và CQĐT báo cáo là chưa đầy đủ nên dẫn đến VKS quyết định sa? lầm. Nhưng dù là lý do gì, theo tô?, VKS đã không làm tròn trách nh?ệm của cơ quan k?ểm sát đ?ều tra, là nguyên nhân của các vụ án oan. Đây cũng là ký do mà VKS không phả? là ngườ? “ném lao” nhưng vẫn phả? “theo lao” và g?ả? quyết hậu quả”, luật sư Cường nó?.

    Không thể xuề xoà cho nhau kh? làm sa?

    Mớ? đây nhất, trong đợt tập huấn toàn ngành k?ểm sát, VKSND Tố? cao đã rút k?nh ngh?ệm nh?ều vụ án dân sự, k?nh tế bị hình sự hóa. Một đ?ểm chung từ các vụ v?ệc này là chuyện cơ quan tố tụng nóng vộ? làm oan kh? chưa xác định được yếu tố ch?ếm đoạt tà? sản của đương sự. Vậy nên, trong Hộ? nghị g?ao ban Quý I/2013, một trong những nh?ệm vụ trọng tâm mà VKSND Tố? cao đặt ra là soát xét chất lượng công tác k?ểm sát, nhất là ở các Vụ k?ểm sát đ?ều tra án hình sự...

    Nh?ều Luật g?a kh? được hỏ? đều cho rằng, các cơ quan tố tụng cần ngồ? lạ? nhìn nhận vấn đề là làm sao để hạn chế được tình trạng hình sự hóa các quan hệ dân sự, thương mạ? làm oan ngườ? vô tộ? như h?ện nay. Ngoà? ra, các cán bộ tố tụng cũng cần phả? được nâng cao trình độ chuyên môn và tránh xa những t?êu cực gây dư luận không tốt kh? làm án. Đồng thờ?, cũng cần có b?ện pháp xử lý ngh?êm, thỏa đáng, không xuề xòa cho nhau kh? làm sa?.

    VKS rút k?nh ngh?ệm nh?ều vụ án

    Ch?ều ngày 17/4, tạ? thành phố Đồng Hớ?, VKSND tỉnh Quảng Bình đã tổ chức công kha? x?n lỗ? v?ệc ra quyết định khở? tố vụ án, đ?ều tra bị can, bắt tạm g?am oan sa? đố? bà Trần Thị T?ểu M?nh, G?ám đốc Doanh ngh?ệp tư nhân Vàng bạc ý Nhật, chủ t?ệm vàng IYK ở t?ểu khu 2, phường Hả? Đình, thành phố Đồng Hớ? (tỉnh Quảng Bình).

    Sự vụ l?ên quan đến v?ệc thanh toán nợ nần g?ữa bà M?nh vớ? một ngườ? cùng làm ăn. Tuy nh?ên chỉ căn cứ vào g?ấy b?ết tay vay t?ền, CQCSĐT Công an tỉnh Quảng Bình đã quyết định khở? tố vụ án hình sự và được VKSND tỉnh phê chuẩn quyết định khở? tố bị can, lệnh bắt tạm g?am bà Trần Thị T?ểu M?nh về tộ? Cưỡng đoạt tà? sản... Tuy nh?ên, sau 48 ngày cho bị cáo ngồ? khám, căn cứ trên kết quả đ?ều tra có được, VKSND tỉnh Quảng Bình thấy rằng hành v? của bà M?nh không cấu thành tộ? phạm  nên ra quyết định đình chỉ vụ án.

    Trước đó, VKSND tỉnh Đắk Lắk cũng phả? rút k?nh ngh?ệm sâu sắc về những sa? sót trong vụ án lừa đảo, ch?ếm đoạt tà? sản mà bị can là ông Đ?nh Quang Đ?ền. Theo đó, ngày 21/6/2011, từ một lá đơn nặc danh, Cơ quan CSĐT Công an TP Buôn Ma Thuột đã quyết định khở? tố vụ án. Ngày 22/6/2011, V?ện KSND TP Buôn Ma Thuột đã phê chuẩn quyết định khở? tố bị can, lệnh bắt tạm g?am ông Đ?nh Quang Đ?ền về hành v? lừa đảo, ch?ếm đoạt tà? sản. Ông Đ?ền trở thành bị can 473 ngày, trong đó bị tạm g?am 240 ngày. Sau đó vụ án được xác định là khở? tố oan sa?, bắt tạm g?am ngườ? vô tộ?, VKSND TP Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) đã phả? công kha? x?n lỗ? vào ngày 31/1/2013

    Vừa qua, Vụ thực hành quyền công tố và k?ểm sát xét xử hình sự (VKSND Tố? cao) vừa đưa ra nộ? dung rút k?nh ngh?ệm về v?ệc kết án bị cáo Tòa hình sự trong vụ án hình sự đố? vớ? bị cáo Trần Văn Nghĩa bị Tòa án cấp sơ thẩm kết án về tộ? Lừa đảo ch?ếm đoạt tà? sản và Tòa án cấp phúc thẩm kết án về tộ? Lạm dụng tín nh?ệm ch?ếm đoạt tà? sản. Theo đạ? d?ện VKSND Tố? cao, còn nh?ều tình t?ết của vụ án chưa được g?ả? quyết, cần phả? được làm rõ hành v? g?an dố? của Trần Văn Nghĩa có ch?ếm đoạt tà? sản hay không cần phả? đ?ều tra lạ?.

     

    Vương Trần

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tinh-trang-hinh-su-hoa-cac-quan-he-dan-su-kinh-te-ky-1-a2967.html
    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    (ĐSPL) - Dù không muốn nhưng chúng ta vẫn phải thừa nhận một thực tế đau xót, người dân và DN hầu như làm việc gì cũng phải... “lót tay”. “Chạy” và “bôi trơn” đã thành hai yếu tố song hành để mọi việc được “thuận buồm xuôi gió”.

    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan
    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    (ĐSPL) - Dù không muốn nhưng chúng ta vẫn phải thừa nhận một thực tế đau xót, người dân và DN hầu như làm việc gì cũng phải... “lót tay”. “Chạy” và “bôi trơn” đã thành hai yếu tố song hành để mọi việc được “thuận buồm xuôi gió”.

    Quốc lộ xuống cấp: Có thể xử lý hình sự chủ đầu tư!

    Quốc lộ xuống cấp: Có thể xử lý hình sự chủ đầu tư!

    (ĐSPL) - “Bắt mạch” tình trạng tai nạn giao thông gia tăng trong thời gian gần đây, nhiều người giật mình khi các chuyên gia nhắc đến yếu tố chất lượng xuống cấp của các công trình giao thông trọng điểm. Nếu việc “bắt bệnh” là chính xác và cụ thể với từng công trình hiện hữu, những nhà làm luật cho rằng, có thể khởi tố chính các chủ đầu tư và đơn vị thi công đường kém chất lượng, đẩy tính mạng người dân treo trên đầu... sợi tóc.

    Tham nhũng có giảm khi miễn truy cứu trách nhiệm hình sự người đưa hối lộ?

    Tham nhũng có giảm khi miễn truy cứu trách nhiệm hình sự người đưa hối lộ?

    Tham nhũng đang là một vấn nạn, nhiều năm trở lại đây, Nhà nước đã có nhiều cố gắng trong việc chống tệ nạn này nhưng hiệu quả mang lại vẫn chưa được như ý, khiến người dân bức xúc. Để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng, nhiều biện pháp đã đưa ra nhưng hiện tại vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần được giải quyết.