+Aa-
    Zalo

    Tham nhũng có giảm khi miễn truy cứu trách nhiệm hình sự người đưa hối lộ?

    • DSPL

    (ĐS&PL) - Tham nhũng đang là một vấn nạn, nhiều năm trở lại đây, Nhà nước đã có nhiều cố gắng trong việc chống tệ nạn này nhưng hiệu quả mang lại vẫn chưa được như ý, khiến người dân bức xúc. Để nâng cao hiệu quả công tác phòng chống tham nhũng, nhiều biện pháp đã đưa ra nhưng hiện tại vẫn còn nhiều vấn đề bất cập cần được giải quyết.

    (ĐSPL) - Tham nhũng đang là một vấn nạn, nh?ều năm trở lạ? đây, Nhà nước đã có nh?ều cố gắng trong v?ệc chống tệ nạn này nhưng h?ệu quả mang lạ? vẫn chưa được như ý, kh?ến ngườ? dân bức xúc. Để nâng cao h?ệu quả công tác phòng chống tham nhũng, nh?ều b?ện pháp đã đưa ra nhưng h?ện tạ? vẫn còn nh?ều vấn đề bất cập cần được g?ả? quyết.

    “Chết thì cùng chết”!?

    Theo nh?ều ý k?ến của các chuyên g?a, mục đích chính của công cuộc phòng chống tham nhũng là để thanh lọc những cán bộ công chức Nhà nước thoá? hoá, b?ến chất, làm mất hình ảnh của chính quyền trong mắt ngườ? dân. Tuy nh?ên, thờ? g?an qua - tham nhũng càng chống càng có nh?ều d?ễn b?ến phức tạp, thậm chí ngườ? dũng cảm đứng ra tố cáo các h?ện tượng t?êu cực, tham nhũng còn bị trả thù, bị truy cứu trách nh?ệm hình sự về tộ? đưa hố? lộ. Và v?ệc m?ễn truy cứu trách nh?ệm ngườ? đưa hố? lộ l?ệu có là g?ả? pháp tình thế hợp lý?

    Ảnh b?ếm họa tham nhũng (Nguồn ?nternet)

    Vừa qua, tổ chức M?nh bạch Quốc tế (TI) đã công bố kết quả khảo sát phong vũ b?ểu tham nhũng toàn cầu lần thứ 8 đố? vớ? hơn 114.000 ngườ? tạ? 107 quốc g?a trên thế g?ớ? trong đó có V?ệt Nam. Kết quả cho thấy, 55\% ngườ? dân V?ệt Nam được hỏ? đã “cảm nhận” tham nhũng tăng lên trong 2 năm qua, cao hơn mức trung bình là 48\% ở khu vực Đông Nam Á. Nhưng đ?ều đặc b?ệt, chỉ có 38\% số ngườ? V?ệt Nam được hỏ? cho b?ết sẵn sàng tố cáo tham nhũng, tỷ lệ này thấp hơn mức bình quân ở 6 nước trong khu vực Đông Nam Á là 63\%. R?êng Malays?a tỷ lệ muốn tố cáo tham nhũng lên đến 79\%.

    Theo nh?ều ngườ?, đây là số l?ệu đáng quan tâm, nó phản ánh một phần của công cuộc chống tham nhũng của nước ta h?ện nay. Trong nh?ều nguyên nhân dẫn đến kết quả phòng chống tham nhũng chưa đạt được như ý muốn, có phần bắt nguồn từ tâm lý e ngạ? của ngườ? dân.

    Một chuyên g?a cho rằng, chúng ta cần th?ết có cơ chế mở hơn để khuyến khích tố cáo tham nhũng. Nh?ều chuyên g?a cho rằng, h?ện nay trên thế g?ớ? có nh?ều nước áp dụng b?ện pháp không xử lý ngườ? đưa hố? lộ, như Hàn Quốc, S?ngapore. H?ệu quả mang lạ? rất lớn, tạ? các nước này có tớ? 90\% vụ án tham nhũng là thông qua cáo g?ác của ngườ? dân. Ngườ? tố cáo tham nhũng được bảo vệ ngh?êm, cơ quan chức năng xem họ là thông t?n bí mật quốc g?a. Ngoà? ra, ngườ? tố cáo tham nhũng còn được thưởng tớ? 20\% g?á trị tà? sản thu hồ? từ vụ tham nhũng.

    Đa số ý k?ến của ngườ? dân mà PV báo ĐS&PL phỏng vấn, họ cho rằng, trong nh?ều vụ v?ệc cả ngườ? hố? lộ và nhận hố? lộ đều có chung một mục đích là làm trá? để được lợ?. Thông thường, là ngườ? dân, không một a? muốn đưa hố? lộ bở? vì k?ếm được đồng t?ền rất khó khăn. Nhưng từng trường hợp cụ thể, nếu không đưa hố? lộ thì hậu quả nhận được thê thảm nên họ buộc phả? thực h?ện hành v? phạm tộ? của mình.

    Sau kh? thực h?ện hành v? đưa hố? lộ, bản thân ngườ? đưa hố? lộ thường có tâm lý che g?ấu hành v? của mình vì sợ bị truy cứu trước pháp luật. Chính tâm lý e ngạ? đó, kh?ến nh?ều chuyên g?a pháp luật cho rằng một trong những căn nguyên dẫn tớ? v?ệc phát h?ện tham nhũng còn ít so vớ? thực tế đang d?ễn ra.

    Trước tình trạng tham nhũng h?ện nay, nh?ều ý k?ến cho rằng,  không nên truy cứu trách nh?ệm hình sự đố? vớ? ngườ? đưa hố? lộ. B?ện pháp này không mớ?, nh?ều nước đã áp dụng.

    Theo phân tích của luật sư Đoàn M?nh Đức (đoàn Luật sư Hà Nộ?), kh? truy cứu hành v? đưa hố? lộ, theo phản ứng tự nh?ên, ngườ? đưa hố? lộ sẽ cố tìm che g?ấu hành v? của mình. Ngườ? nhận hố? lộ h?ểu tâm lý ngườ? đưa hố? lộ, vì thế mà yên tâm nhận hố? lộ. Đơn g?ản “chết thì cùng chết”, nên họ yên tâm  ngườ? đưa hố? lộ sẽ không tố cáo mình. Nếu pháp luật quy định không truy cứu ngườ? đưa hố? lộ, bản thân ngườ? nhận hố? lộ sẽ nảy s?nh tâm lý lo sợ, sẽ tố cáo. Họ sẽ đơn phương đố? mặt vớ? sự trừng trị của pháp luật.

    Nên  áp dụng nh?ều tình t?ết g?ảm nhẹ để khuyến khích

    Chống tham nhũng, phả? phát h?ện được các vụ v?ệc tham nhũng. Thông thường, hành v? tham nhũng d?ễn ra rất t?nh v? và xảo quyệt, chính vì vậy rất khó để phát h?ện. Cả hành v? nhận hố? lộ và đưa hố? lộ đều đáng để lên án. Nhưng trước h?ện trạng số vụ v?ệc tham nhũng khó phát h?ện vì bản thân ngườ? trong cuộc luôn tìm cách che g?ấu vì sợ bị pháp luật truy cứu nên nh?ều chuyên g?a đều có chung ý k?ến cần nh?ều b?ện phápkhuyến khích ngườ? đưa hố? lộ tố cáo ngườ? hố? lộ.

    Bà Nguyễn Thị Khá , ĐB Quốc Hộ? kháo XII

    Trao đổ? vớ? báo ĐS&PL về vấn đề này, bà Nguyễn Thị Khá  - Ủy v?ên thường trực Ủy ban về các vấn đề xã hộ? của Quốc hộ? cho rằng, đố? vớ? ngườ? tố cáo tham nhũng, cần khuyến khích họ và sự bảo vệ của pháp luật. Trong trường hợp ngườ? tố cáo tham nhũng là ngườ? đưa hố? lộ thì luật đã có những quy định m?ễn truy cứu trách nh?ệm hình sự, tạ? khoản 6 Đ?ều 289 bộ luật Hình sự.

    Cụ thể ngườ? bị ép buộc đưa hố? lộ mà chủ động kha? báo trước kh? bị phát g?ác thì được co? là không có tộ?… Ngườ? đưa hố? lộ tuy không bị ép buộc nhưng đã chủ động kha? báo trước kh? bị phát g?ác thì có thể được m?ễn trách nh?ệm hình sự… V?ệc luật quy định như trên là để động v?ên, khuyến khích ngườ? đưa hố? lộ tố cáo ngườ? nhận hố? lộ. Tuy nh?ên, để khuyến khích hơn nữa v?ệc tố g?ác đố? tượng tham nhũng, luật nên quy định nh?ều b?ện pháp khuyến khích hơn nữa.

    L?ên quan đến vấn đề này, ông Lê Văn Cuông, nguyên Phó trưởng đoàn đạ? b?ểu Quốc hộ? tỉnh Thanh Hóa khóa 12 cho rằng: Đưa hố? lộ là một v?ệc làm t?êu cực và xã hộ? lên án. Chính ngườ? đưa hố? lộ đã tạo thêm cơ hộ? cho ngườ? nhận hố? lộ có đ?ều k?ện gây khó khăn cho những ngườ? khác. Nó tương tự như tình trạng đưa phong bì ở bệnh v?ện. Những g?a đình có đ?ều k?ện muốn được bác sĩ chăm sóc chu đáo thì họ đưa phong bì trước để được quan tâm hơn. Kh? đó, vì sức khoẻ của ngườ? thân, các g?a đình còn lạ? dù không có t?ền cũng buộc phả? bồ? dưỡng cho bác sĩ để ngườ? thân mình được đố? xử công bằng.

    Ông Cuông cũng phân tích rõ hơn về các đố? tượng đưa hố? lộ. Ông cho b?ết: Hành v? đưa hố? lộ là hành v? nguy h?ểm cho xã hộ?. Tuy nh?ên cần xem xét các khía cạnh của vấn đề này. Các cấp xử lý cần tạo sự công bằng để những ngườ? có đ?ều k?ện cũng như ngườ? không có đ?ều k?ện được đố? xử công bằng.

    H?ện nay, có những ngườ? g?àu về k?nh tế, muốn được lợ? ích cao hơn, họ sẵn sàng bỏ ra một khoản t?ền, thực h?ện động thá? hố? lộ (tạm gọ? đây là nhóm 1). Đây là suy nghĩ và v?ệc làm không trong sáng, không lành mạnh. Trước hoàn cảnh đó, những ngườ? có đ?ều k?ện nhưng họ ý thức được đưa hố? lộ là v?ệc làm sa? trá? hoặc những ngườ? nghèo sẽ bị th?ệt thò?. Vì để không bị th?ệt thò?, những ngườ? còn lạ? buộc phả? thực h?ện hành v? hố? lộ.

    Như vậy, những ngườ? thuộc nhóm 1 đã  gây thó? hư tật xấu cho ngườ? khác, “khuyến khích” ngườ? khác thực h?ện hành v? đưa hố? lộ. Chúng ta không xử lý những ngườ? như thế thì cũng chưa hợp lý. Ngoà? ra, ông Lê Văn Cuông cũng cho rằng đố? vớ? những ngườ? yếu thế trong xã hộ?, bị rơ? vào tình thế quẫn bách, buộc phả? chạy chọt, lót tay để mong không bị sách nh?ễu thì cũng không nên xử lý kh? họ đ? tố cáo.

     Phả? tuỳ ngh? ứng b?ến

    Theo ông Lê Văn Cuông nó?: nếu xử lý ngườ? đưa hố? lộ thì sẽ không còn a? dám tố cáo hành v? nhận hố? lộ, những cán bộ nhận hố? lộ lạ? không bị l?ên luỵ, không bị trừng phạt gì. V?ệc chống t?êu cực, chống tham nhũng sẽ rất khó. “Nó? chung, đưa hố? lộ là sa?. Nhưng có nh?ều nguyên nhân dẫn đến v?ệc đưa hố? lộ. Những ngườ? kém cỏ?, có chủ mưu, muốn dùng t?ền vượt lên để hơn ngườ? khác thì buộc phả? xử lý. Còn những ngườ? có năng lực, bị dồn vào thế bí, buộc phả? dùng đến t?ền để công  bằng thì có thể khoan nhượng. Nếu ngườ? đưa hố? lộ không có chủ đích từ trước nhưng vì vấn đề này, vấn đề khác dẫn đến ngườ? ta buộc phả? thực h?ện hành v? đó thì có thể xem đó là một tình t?ết g?ảm nhẹ kh? họ đ? tố cáo. Tuỳ theo từng trường hợp mà ta phân tích xem đâu là tình t?ết g?ảm nhẹ, đâu là hành v? cần xử lý hay không xử. Cùng v?ệc hố? lộ nhưng phả? tuỳ từng đố? tượng, từng hoàn cảnh xem a? là chủ mưu, a? là ngườ? phụ thuộc”, ông Cuông nhấn mạnh.

    Tr?nh Phúc – Phạm Hạnh

    Link bài gốcLấy link
    https://doisongphapluat.nguoiduatin.vn/dspl/tham-nhung-co-giam-khi-mien-truy-cuu-trach-nhiem-hinh-su-nguoi-dua-hoi-lo-a2362.html
    Zalo

    Cảm ơn bạn đã quan tâm đến nội dung trên.

    Hãy tặng sao để tiếp thêm động lực cho tác giả có những bài viết hay hơn nữa.

    Đã tặng:
    Tặng quà tác giả
    BÌNH LUẬN
    Bình luận sẽ được xét duyệt trước khi đăng. Xin vui lòng gõ tiếng Việt có dấu.
    Tin liên quan

    "Lò" dạy "nghề" ăn xin quy củ như... quân đội

    Hiện nay, không ít thanh, thiếu niên và cả những người trung tuổi đã tự nguyện “xin phép” tham gia vào các đoàn ăn xin được tổ chức rất quy củ, chia thành từng nhóm nhỏ, hoạt động trên một địa bàn được phân chia rõ ràng...

    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    Cơ chế đang tạo “đất” cho cán bộ thuế nhũng nhiễu

    (ĐSPL) - Dù không muốn nhưng chúng ta vẫn phải thừa nhận một thực tế đau xót, người dân và DN hầu như làm việc gì cũng phải... “lót tay”. “Chạy” và “bôi trơn” đã thành hai yếu tố song hành để mọi việc được “thuận buồm xuôi gió”.