(ĐSPL) Thờ? g?an gần đây, ngườ? dân trên cả nước đều hướng sự quan tâm đặc b?ệt về một số vụ án tham nhũng ngh?êm trọng được đưa ra xét xử. Vớ? nh?ều án tử hình, nh?ều ngườ? hy vọng đây sẽ là “l?ều thuốc” mạnh “đặc trị” căn bệnh nan y tham nhũng.
Tuy nh?ên, kh? nhìn lạ? mớ? thấy, v?ệc tuyên án tử đố? vớ? những “con sâu” đục khoét t?ền của Nhà nước mớ? chỉ là b?ện pháp xử lý “phần ngọn”. Không ít ngườ? cho rằng, v?ệc để xảy ra những “đạ? án” tham nhũng gây hậu quả ngh?êm trọng, phả? chăng lỗ? phát h?ện phần nào thuộc về công tác thanh tra. Thực tế cho thấy, đã có nh?ều vụ v?ệc thanh tra kết luận tốt, không có “vấn đề” gì nhưng sau đó đổ bể ra vụ án tham nhũng lớn.
Vậy công tác phát h?ện tham nhũng qua khâu thanh tra, k?ểm toán của chúng ta còn yếu hay vì còn nh?ều lý do khác.
Cần phả? truy trách nh?ệm để “con vo?” tham nhũng lọt qua lỗ k?m (Ảnh m?nh họa). |
L?ệu Thanh tra có phần trách nh?ệm sau những vụ án tham nhũng?
Nh?ều ngườ? nhận xét rằng, thanh tra là lực lượng có va? trò quan trọng trong v?ệc phát h?ện tham nhũng. Tuy nh?ên, nh?ều năm qua, công tác này đang bộc lộ những đ?ểm yếu kém. Các vụ “đạ? án” tham nhũng được đưa ra xét xử năm 2013 là một trong những m?nh chứng rõ nét nhất. Kh? ha? “đạ? án” V?nal?nes và V?nash?n được phơ? bày, ngườ? dân trên cả nước tỏ ra vô cùng ngạc nh?ên. Bở? trước đó, cả k?ểm toán và thanh tra đều vào cuộc, nhưng không phát h?ện ra vấn đề, sa? phạm gì. Nó? về đ?ều này, ông Nguyễn Đình Quyền, Phó Chủ nh?ệm Ủy ban Tư pháp đặt ngh? vấn: “Cứ để các sự v?ệc tham nhũng xảy ra như vậy mà thanh tra trước đó vẫn vô can thì chúng tô? cảm thấy rất băn khoăn”. Ông Quyền đặt câu hỏ? về trách nh?ệm của thanh tra ở đâu và có nên xem xét lạ? độ? ngũ này?
Rõ ràng, sau một số vụ tham nhũng bị thanh tra bỏ lọt, nh?ều ngườ? tỏ ra thất vọng vớ? độ? ngũ chuyên trách này. Hàng “nú? t?ền” của Nhà nước đổ xuống sông xuống bể, chảy vào tú? cá nhân, nh?ều con tàu thành đống sắt vụn trên b?ển... nhưng các cuộc thanh tra đều báo cáo “không phát h?ện thấy vấn đề gì”. Đây là đ?ều mà bất cứ a? nhìn vào cũng cảm thấy bất bình thường. Vấn đề thanh tra không phát h?ện ra sa? phạm ở những nơ? có tham nhũng đồng nghĩa vớ? v?ệc tạo đ?ều k?ện cho những kẻ đục khoét t?ền bạc của Nhà nước và ngườ? dân. Nếu phát h?ện ra sớm và đề xuất các b?ện pháp ngăn chặn, thậm chí chuyển sang cơ quan đ?ều tra thì hậu quả đã không ngh?êm trọng như h?ện nay.
Báo cáo trước Quốc hộ? về công tác phòng chống tham nhũng năm 2013, Tổng thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh cho b?ết: “Trong thờ? g?an qua, một số vụ án tham nhũng ngh?êm trọng được dư luận xã hộ? quan tâm đã được đưa ra xét xử kịp thờ?. V?ệc áp dụng pháp luật và xử lý đúng ngườ?, đúng tộ?, mức hình phạt tương xứng thể h?ện tính ngh?êm m?nh của pháp luật. Trong năm 2013, đã có 41 trường hợp ngườ? đứng đầu bị xử lý do th?ếu trách nh?ệm để xảy ra tham nhũng, trong đó có 4 ngườ? đã bị xử lý hình sự, 33 ngườ? đã bị kỷ luật hành chính, 4 trường hợp đang được các cơ quan có thẩm quyền xem xét, xử lý (g?ảm 14\% so vớ? cùng kỳ năm trước). Bên cạnh đó, độ? ngũ cán bộ làm công tác phòng chống tham nhũng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu do đố? tượng phạm tộ? là những ngườ? có chức vụ, quyền hạn, có trình độ chuyên môn cao, k?ến thức xã hộ? rộng, có nh?ều mố? quan hệ, có nh?ều thủ đoạn để che đậy hành v? phạm tộ?”.
Tuy nh?ên, theo báo cáo tổng kết của Ủy ban Tư pháp (Quốc hộ?), năm 2013, h?ệu quả hoạt động của các đơn vị chuyên trách về chống tham nhũng vẫn chưa đáp ứng yêu cầu. Số vụ v?ệc tham nhũng được phát h?ện và xử lý qua hoạt động của cơ quan thanh tra, k?ểm toán, đ?ều tra còn thấp. V?ệc đ?ều tra, truy tố, xét xử đố? vớ? nh?ều vụ án tham nhũng còn kéo dà?, trả hồ sơ đ?ều tra bổ sung nh?ều lần, một số vụ v?ệc đình chỉ vụ án, đình chỉ bị can, m?ễn trách nh?ệm hình sự có dấu h?ệu áp dụng chưa đúng vớ? quy định của pháp luật. V?ệc thay đổ? sang tộ? danh khác nhẹ hơn hoặc không phả? là tộ? danh về tham nhũng còn ch?ếm tỉ lệ cao. Đ?ều này phản ánh chất lượng hoạt động chưa cao của các đơn vị chuyên trách chống tham nhũng.
Cố tình làm sa?, cần khở? tố truy cứu trách nh?ệm hình sự
Trao đổ? vớ? PV báo Đờ? sống và Pháp luật về một số vụ án tham nhũng ngh?êm trọng bị bỏ lọt, nguyên ĐBQH Nguyễn M?nh Thuyết ch?a sẻ, thờ? g?an qua, v?ệc phát h?ện hành v? tham nhũng ngay trong từng cơ quan, tổ chức, đơn vị còn hạn chế. Ngay cả các đơn vị chuyên trách về chống tham nhũng như thanh tra, k?ểm toán Nhà nước cũng ít phát h?ện ra tệ nạn này. Thậm chí, những “đạ? án” tham nhũng cả “nú? t?ền” của cũng dễ dàng “qua mặt” các cơ quan l?ên quan. Thực tế cho thấy, từ trước đến nay, chúng ta phát h?ện ra tham nhũng chủ yếu nhờ vào ngườ? dân, nhờ báo chí hoặc các vụ v?ệc làm ăn đổ vỡ, mâu thuẫn trong v?ệc ăn ch?a của những “con sâu” đục khoét t?ền của Nhà nước.
Nguyên ĐBQH Nguyễn M?nh Thuyết cũng khẳng định: “Nó? đ? cũng phả? nó? lạ?, có rất nh?ều nguyên nhân kh?ến tham nhũng khó phát h?ện. Đầu t?ên chính là v?ệc ngườ? tham nhũng dù là ở cơ sở, hay cấp trên thì cũng đều là những ngườ? có chức có quyền. Ngườ? có chức có quyền mà tham nhũng thì không bao g?ờ có chuyện họ tự xử lý mình hoặc để cho ngườ? khác tố cáo mình. Thứ ha?, tham nhũng thường có ăn ch?a, dây rợ nên tổ chức rất chặt chẽ, t?nh v?. Lý do thứ ba, ngườ? dân rất khó phát h?ện ra tham nhũng vì những thông t?n về tà? chính, cơ sở vật chất ở cơ quan Nhà nước thì ngay cán bộ bình thường ở chính cơ quan đó cũng không b?ết chứ đừng nó? đến ngườ? ngoà?. Ngườ? dân chỉ phát h?ện tham nhũng qua những trường hợp quá lộ l?ễu. Cũng phả? nó? thêm, h?ệu quả phát h?ện tham nhũng qua thanh tra thờ? g?an vừa rồ? rất ít, không đáp ứng so vớ? yêu cầu. Do đó, muốn chống tham nhũng thì phả? có cơ chế tương đố? độc lập. Độc lập ở chỗ, ngườ? đ? phát h?ện tham nhũng phả? tương đố? độc lập so vớ? khu vực có thể xảy ra tham nhũng”.
Cùng quan đ?ểm, ông Hà Tuấn Trung, nguyên Ủy v?ên Ủy ban k?ểm tra T.Ư cho rằng, h?ện nay, bộ máy tư pháp của chúng ta ở một số khía cạnh nhất định chưa đủ độc lập. Ngành tư pháp không độc lập thì rất khó g?ả? quyết. Hoạt động cơ quan tố tụng vốn dĩ phả? độc lập mớ? đảm bảo khách quan và công m?nh trong xử lý vụ án. Đã phạm pháp là phả? đưa ra toà án và toà án thì phả? độc lập chứ không chịu sự chỉ đạo của a? cả. Quá trình xét xử phả? độc lập và hoàn toàn tuân theo pháp luật.
Nó? về v?ệc một số vụ án tham nhũng ngh?êm trọng bị bỏ lọt và trách nh?ệm của cơ quan thanh tra, ông Trung thẳng thắn: “Ngành thanh tra cần phả? phả? k?ểm đ?ểm ngh?êm khắc và rút ra vấn đề về những vụ v?ệc nêu trên. Thậm chí, phả? xử lý nặng như cách chức những ngườ? đã không làm hết trách nh?ệm đó. Bở? lẽ, thanh tra sa? phạm là trách nh?ệm của cơ quan này. V?ệc thanh tra nh?ều lần mà không phát h?ện ra sa? phạm, sau đó tham nhũng xảy ra mà thanh tra v?ên vẫn vô can là không được. Thanh tra v?ên không phát h?ện ra thì phả? xem đó là do trình độ hay là do bao che vì được nhận phong bì. Thậm chí, nếu b?ết có tình trạng cố tình làm sa? để tham nhũng xảy ra cần phả? khở? tố, truy cứu trách nh?ệm hình sự những ngườ? l?ên quan.
Có dấu h?ệu bỏ lọt tộ? phạm tham nhũng
Theo báo cáo của Ủy ban Tư pháp, v?ệc xử lý một số vụ v?ệc tham nhũng có dấu h?ệu bỏ lọt tộ? phạm hoặc chỉ bị xử lý kỷ luật, hành chính. V?ệc đình chỉ đ?ều tra, nhất là đố? vớ? một số vụ án đặc b?ệt ngh?êm trọng vẫn d?ễn ra (đã đình chỉ 19 vụ vớ? 30 bị can, ch?ếm 8,15\% số vụ v?ệc và 5,28\% số bị can so vớ? số vụ án/bị can đã khở? tố)... Bên cạnh đó tình trạng áp dụng hình phạt không đúng quy định của pháp luật như hình phạt nhẹ, phạt dướ? mức thấp nhất của khung hình phạt, cho hưởng án treo hoặc phạt cả? tạo không g?am g?ữ (bị cáo cho hưởng án treo và phạt cả? tạo không g?am g?ữ ch?ếm 31,2\% tổng số bị cáo phạm các tộ? về tham nhũng đã xét xử; một số bị cáo phạm tộ? ngh?êm trọng, rất ngh?êm trọng vẫn được hưởng án treo. V?ệc xử lý tham nhũng không đủ tính răn đe chính là một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến “căn bệnh” này trở nên khó chữa.
Văn Chương - Phạm Hạnh