Chi tiết mức phạt vi phạm nồng độ cồn với ô tô, xe máy, xe đạp, xe điện
Mức xử phạt vi phạm nồng độ cồn hiện nay đối với người điều khiển ô tô, xe máy, xe đạp được quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ.
Mức xử phạt vi phạm nồng độ cồn hiện nay đối với người điều khiển ô tô, xe máy, xe đạp được quy định tại Nghị định 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ.
Làm việc với CSGT vì uống rượu lái xe, người phụ nữ liên tục khóc, rồi lấy điện thoại ra quay phim ghi hình, gây rối trật tự.
Vi phạm nồng độ cồn khi tham gia giao thông không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân và người khác mà còn có thể kéo theo những hậu quả pháp lý nghiêm trọng.
Toàn quốc xảy ra 60 vụ tai nạn giao thông trong ngày 1/9, khiến 29 người tử vong và 41 người bị thương.
Các chuyên gia cho rằng, đề xuất giảm mức phạt nồng độ cồn phù hợp với thực tiễn cuộc sống, mang tính nhân văn và điều kiện kinh tế của đại đa số người dân lao động.
Bạn vừa "lai rai" vài ly bia rượu và tự tin rằng nồng độ cồn 0.3 không đáng lo? Hãy dừng lại và đọc kỹ bài viết dưới đây trước khi cầm lái.
Ba tài xế ở Hà Tĩnh bị xử phạt tổng cộng hơn 100 triệu đồng vì lái ô tô trong tình trạng hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 0,4 miligam/lít khí thở.
Hành vi dừng xe khi say rượu để ngủ không thuộc trường hợp điều khiển phương tiện giao thông nên không bị xử phạt.
Sau khi kiểm tra, đội CSGT Chợ Lớn (TP.HCM) đã phát hiện một thanh niên vi phạm nồng độ cồn 1,125mg/lít khí thở (gần gấp 3 lần mức kịch khung).
Xác định chính xác chỉ số nồng độ cồn trong máu không chỉ phục vụ công tác kiểm soát người điều khiển phương tiện, đây còn là chỉ số sức khỏe quan trọng cần lưu ý.
Một lái xe quốc tịch Trung Quốc đã bị công an Hải Dương xử phạt 17 triệu đồng vì điều khiển phương tiện sau khi sử dụng rượu bia.
(ĐSPL) - Bên cạnh việc kiên quyết xử lý vi phạm nồng độ cồn, lực lượng CSGT còn lồng ghép tuyên truyền, nhằm thay đổi nhận thức, hành vi của người điều khiển phương tiện.