Quan chức WHO cảnh báo nguy cơ lây lan bệnh đậu mùa khỉ trong dịp hè
Chuyên gia y tế của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các lễ hội mùa hè ở khắp châu Âu có thể sẽ thành sự kiện siêu lây nhiễm, khiến bệnh đậu mùa khỉ lây lan nhanh.
Chuyên gia y tế của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo các lễ hội mùa hè ở khắp châu Âu có thể sẽ thành sự kiện siêu lây nhiễm, khiến bệnh đậu mùa khỉ lây lan nhanh.
WHO đang xem xét liệu đợt bùng phát bệnh đậu mùa khỉ có nên được đánh giá là "Tình trạng Khẩn cấp Y tế Công cộng Quốc tế" (PHEIC) hay không.
Chủ tịch Hội đồng Y tế Thế giới cho biết các thành viên của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã bầu ông Tedros Adhanom Ghebreyesus làm Tổng giám đốc tổ chức thêm 5 năm.
Mỹ đã ký một thỏa thuận trị giá 119 triệu USD để mua vaccine trong bối cảnh các ca mắc virus gây bệnh đậu mùa khỉ hiếm gặp tiếp tục xuất hiện tại nước này và châu Âu.
WHO đã tổ chức một cuộc họp khẩn để thảo luận về sự bùng phát gần đây của bệnh đậu mùa khỉ sau khi hơn 100 trường hợp được xác nhận hoặc nghi mắc ở châu Âu.
Các đề xuất về việc chấm dứt tư cách thành viên của Nga ở Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã được gửi đến quốc hội.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) lo ngại nguy cơ các biến thể mới của COVID-19 có thể sẽ xuất hiện tại Triều Tiên, nơi đang phải đối mặt với đợt bùng phát dịch bệnh.
Khu vực châu Âu đã đạt đến một "cột mốc bi kịch" mới, khi số người chết do COVID-19 đã vượt quá 2 triệu người.
Phiên họp đặc biệt của WHO khu vực châu Âu đã thông qua nghị quyết có thể dẫn tới việc đóng cửa văn phòng khu vực tại Nga.
Các giả thuyết hàng đầu về nguyên nhân của bệnh viêm gan bí ẩn này hiện nghiêng về phía virus adeno dù vẫn có sự cân nhắc đáng kể về vai trò của COVID-19 như một bệnh đồng nhiễm hoặc từng mắc trước đó.
Tổ chức Y tế Thế giới cho biết họ đã nhận được báo cáo về ít nhất 228 trường hợp trẻ em trên thế giới mắc bệnh viêm gan cấp tính chưa rõ nguyên nhân.
WHO cho biết tình trạng thừa cân và béo phì ở khu vực châu Âu đã đạt mức tương tự như "dịch bệnh" khi tốc độ người gặp vấn đề này tăng nhanh với số lượng lớn.
Tổng giám đốc WHO cho biết cảnh báo tỷ lệ xét nghiệm COVID-19 giảm đáng kể hiện nay khiến các nhà nghiên cứu khó có thể theo dõi sự tiến hoá của virus.
Ăn các loại rau này thường xuyên sẽ gây hại cho sức khỏe, tiềm ẩn nguy cơ gây ung thư.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cảnh báo, việc giảm thiểu xét nghiệm COVID-19 đã khiến nhiều người xem nhẹ sự hoành hành liên tục của virus.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) WHO cho biết họ đã bắt đầu theo dõi BA.4 và BA.5 vì “các biến thể phụ cần được nghiên cứu thêm để hiểu được tác động của chúng đối với khả năng trốn hệ miễn dịch”.
Theo WHO, có 3 kịch bản về đại dịch COVID-19 có thể xảy ra trong năm nay. Trường hợp xấu nhất là có thêm biến chủng mới nguy hiểm hơn cả những biến chủng đã được phát hiện
Số ca mắc mới trên toàn cầu có xu hướng gia tăng, theo WHO nguyên nhân là do chủng phụ BA.2 đang dần chiếm ưu thế và các biện pháp giãn cách xã hội, sức khỏe cộng đồng được nới lỏng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) lo ngại rằng căng thẳng tại Ukraine có thể làm đại dịch COVID-19 trở nên trầm trọng hơn tại quốc gia này.
3 di chứng phổ biến hậu COVID-19 được WHO công bố bao gồm mệt mỏi, khó thở và rối loạn chức năng nhận thức.
Các chuyên gia y tế công cộng tại WHO đã khởi động thảo luận về phương pháp và thời kiểm tuyến bố kết thúc tình trạng khẩn cấp y tế công cộng toàn cầu do dịch COVID-19.
Các biến thể phụ của Omicron đang lây lan nhanh chóng và thay nhau chiếm ưu thế trên toàn cầu.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết việc tiêm mũi vaccine ngừa COVID-19 tăng cường là cần thiết trong tình hình biến thể Omicron đang lan rộng.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo các cuộc tấn công vào bệnh viện, xe cấp cứu ở Ukraine hiện đang tăng nhanh.
Tại cuộc họp báo mới đây, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã công bố thêm danh sách các nước đủ điều kiện tiếp nhận chuyển giao công nghệ sản xuất vaccine mRNA.
Sau 10 tuần kể từ khi biến thể Omicron được xác định lần đầu tiên, thế giới đã có thêm 90 triệu ca nhiễm COVID-19.
Kể từ khi được phát hiện lần đầu tiên ở miền Nam châu Phi khoảng 10 tuần trước, biến thể Omicron đã nhanh chóng trở thành biến thể "thống trị" trên toàn thế giới.
Đến nay vẫn còn có những quốc gia tránh được sự tàn phá nặng nề bởi đại dịch COVID-19.
Người đứng đầu Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus cho biết Đức đã thay thế Mỹ, trở thành nhà tài trợ lớn nhất.
Giám đốc WHO châu Âu cho biết, biến thể Omicron đã khiến COVID-19 chuyển sang một giai đoạn mới và có thể kết thúc đại dịch ở châu Âu.