WHO: Đại dịch COVID-19 còn rất lâu mới kết thúc
WHO cảnh báo đại dịch COVID-19 còn rất lâu mới kết thúc và các biến thể mới vẫn còn khả năng xuất hiện.
WHO cảnh báo đại dịch COVID-19 còn rất lâu mới kết thúc và các biến thể mới vẫn còn khả năng xuất hiện.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) vừa khuyến nghị 2 loại thuốc mới điều trị COVID-19, cung cấp thêm lựa chọn để ngăn ngừa bệnh nặng và tử vong.
Tổ chức Y tế Thế giới một lần nữa nhấn mạnh biến thể Omicron rất nguy hiểm, đặc biệt với những người chưa tiêm vaccine.
Theo các chuyên gia Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), việc tiêm vaccine ngừa COVID-19 nhắc lại liên tục không phải một giải pháp khả thi để phòng chống dịch bệnh.
Đại diện của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho rằng đại dịch COVID-19 sẽ còn diễn biến phức tạp trong 3 tháng tới trước khi được dập tắt.
Tổng giám đốc WHO cho rằng Omiron ít nghiêm trọng nhưng thực tế sóng lây nhiễm rất lớn và áp đảo các hệ thống y tế trên toàn thế giới.
Quan chức cấp cao của WHO đưa ra một lưu ý đáng lo ngại cho biết tỷ lệ nhiễm Omicron tăng cao có thể gây ra hậu quả nguy hiểm.
Tổng Giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tự tin đại dịch sẽ kết thúc trong năm 2022 nếu "chấm dứt sự bất bình đẳng” và cùng nhau chia sẻ vaccine.
Theo văn phòng đại diện Tổ chức Y tế thế giới (WHO) tại Việt Nam, trong số 46 sản phẩm không đáp ứng được các hồ sơ cần thiết có sản phẩm của Việt Á.
Trong bối cảnh biến thể Omicron đang lan truyền rộng rãi ở các quốc gia, Tổng giám đốc WHO khuyến cáo mọi người hủy bỏ các cuộc tụ tập đông người trong kỳ nghỉ lễ.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) kêu gọi cả thế giới đoàn kết, cùng nhau đưa ra những quyết định khó khăn nhất nếu cần thiết, để chấm dứt đại dịch COVID-19 trong năm 2022
Thực chất WHO mới chỉ chấp thuận đưa kit test của công ty Việt Á vào "quy trình đánh giá xem xét sử dụng" không phải "chấp thuận sử dụng”.
Những người đã tiêm chủng hoặc hồi phục sau khi mắc COVID-19 cũng có nhiều khả năng bị lây nhiễm hoặc tái nhiễm biến thể Omicron.
Viện Huyết thanh Ấn Độ sản xuất vaccine Covovax theo giấy phép của công ty dược Novavax có trụ sở tại Mỹ cấp và phân phối qua cơ chế chia sẻ vaccine toàn cầu COVAX.
Hướng dẫn này đã được đưa ra dựa trên lời khuyên từ Nhóm chuyên gia tư vấn chiến lược của WHO về vaccine vào đầu tháng 12.
Các ca nhiễm biến thể Omicron hiện được ghi nhận tại 63 quốc gia trên thế giới. Mới đây, Tổ chức Y tế thế giới đã công bố dữ liệu mới về biến thể này.
Tổng Giám đốc Tổ chức y tế thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi các quốc gia cần hành động ngay bây giờ để hạn chế sự lây lan của biến thể Omicron.
Chuỗi phòng khám này cho rằng việc WHO đặt tên cho biến thể mới của SARS-CoV-2 là Omicron gây ảnh hưởng xấu đến thương hiệu của họ.
Giám đốc WHO khu vực tây châu Á - Thái Bình Dương cảnh báo các quốc gia khu vực này phải chuẩn bị cho một làn sóng dịch COVID-19 mới do biến thể Omicron.
Tổ chức Y tế thế giới mới đây cảnh báo thế giới đang tạo ra một môi trường "độc hại" để các biến thể như Omicron xuất hiện và lây lan.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố rằng lệnh cấm đi lại sẽ không thể ngăn chặn được sự lây lan của biến chủng Omicron.
WHO nhắc nhở các quốc gia Đông Nam Á nên nâng cao cảnh giác trước sự xuất hiện của "biến thể đáng lo ngại" Omicron.
Giám đốc khu vực Đông Nam Á của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) kêu gọi các quốc gia trong khu vực này cảnh giác, tăng cường các biện pháp y tế và xã hội trong bối cảnh biến thể mới xuất hiện.
Trước những thông tin đáng lo ngại về biến thể SARS-CoV-2 mới, hãng dược Pfizer/BioNTech kỳ vọng có thể sản xuất loại vaccine phù hợp trong khoảng 100 ngày.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã nhanh chóng phân loại biến thể B.1.1.529 của SARS-CoV-2 được phát hiện tại Nam Phi vào nhóm biến thế đáng lo ngại.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Tedros Adhanom Ghebreyesus kêu gọi những người đã được tiêm chủng tiếp tục thực hiện các biện pháp để tránh nhiễm COVID-19 và lan truyền bệnh.
Giám đốc khu vực Châu Âu của WHO kêu gọi thực hiện nhiều biện pháp y tế cộng đồng hơn khi làn sóng COVID-19 mới lan rộng khắp lục địa.
Trợ lý Tổng giám đốc WHO Mariangela Simao nói với các phóng viên rằng "có rất nhiều sự trao đổi thông tin cần diễn ra” nhưng “quá trình này đã được xem xét lại”.
WHO cho rằng các nước cần học cách sống chung với dịch và đưa ra thời điểm COVID-19 sẽ trở thành căn bệnh đặc hữu.
Theo thông tin từ Tổ chức Y tế Thế giới, trong 2 ngày 8 và 9/11, gần 3 triệu liều vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer và Moderna đã về đến Việt Nam.