Chủ động ứng phó khi bão Toraji tiến gần Biển Đông
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT vừa có công điện gửi một số Bộ, ngành và UBND nhiều tỉnh, đề nghị thực hiện các biện pháp ứng phó bão Toraji gần Biển Đông.
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT vừa có công điện gửi một số Bộ, ngành và UBND nhiều tỉnh, đề nghị thực hiện các biện pháp ứng phó bão Toraji gần Biển Đông.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Công điện số 114/CĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ yêu cầu các Bộ ngành, địa phương liên quan chủ động ứng phó bão số 7 - bão YINXIN.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành, địa phương tập trung ứng phó bão số 3 Yagi và mưa lũ sau bão.
Bộ Quốc phòng đã sẵn sàng nhân lực cùng phương tiện là máy bay, tàu thuyền... để ứng phó với bão số 3 - bão Yagi.
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, khoảng ngày 22-23/6, khu vực Bắc và giữa Biển Đông có khả năng hình thành một vùng áp thấp.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có công điện gửi giám đốc sở giáo dục và đào tạo các tỉnh, thành từ Thanh Hóa đến Bình Định về chủ động ứng phó với mưa lũ tại miền Trung, Tây Nguyên.
Để chủ động ứng phó với bão Koinu, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đã gửi công điện yêu cầu Giám đốc Sở GD&ĐT các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Khánh Hòa nghiêm túc triển khai thực hiện nhiệm vụ ứng phó bão lũ.
Để đảm bảo an toàn, tránh xảy ra tai nạn khi đi ra đường mùa mưa, bão, Công an TP.Hà Nội khuyến cáo người dân chú ý quan sát các biển báo trên đường, nhất là biển báo nguy hiểm, biển báo dừng xe và các chướng ngại vật để kịp thời xử lý các sự cố, tránh gây tai nạn.
Thủ tướng chính phủ yêu cầu Ban chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, Bộ trưởng các bộ, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố không được chủ quan, lơ là, chỉ đạo quyết liệt triển khai công tác ứng phó với bão, mưa lũ.
Các tỉnh Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định và Thái Bình thực hiện những biện pháp đảm bảo an toàn về người, cũng như các lồng bè, chòi canh nuôi trồng thủy sản trước cơn bão số 1 (bão Talim) đang tăng cấp.
Tỉnh Thái Bình và Kiên Giang yêu cầu các địa phương thực hiện nghiêm việc kêu gọi tàu, thuyền ở khu vực nguy hiểm về nơi tránh, trú an toàn và tạm ngưng các tuyến tàu, phà ra đảo do thời tiết xấu, nhằm chuẩn bị cho mọi tình huống ứng phó với diễn biến bão số 1.
Ngày 13/7, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 262/VPTT gửi các tỉnh, thành phố theo dõi chặt chẽ tình hình thiên tai, gió mạnh trên biển và diễn biến vùng áp thấp ở một số nơi.
Các quan chức Philippines đã bắt đầu sơ tán hàng nhìn người dân, đóng cửa trường học và văn phòng, áp đặt lệnh cấm tàu thuyền đi lại từ hôm 29/5.
Để ứng phó với “siêu bão” Noru, tất cả các địa phương, đơn vị đóng trên địa bàn tập trung chỉ đạo, triển khai công tác ứng phó bão số 4 theo phương châm “4 tại chỗ” với tinh thần khẩn trương, quyết liệt nhất.
Nhằm chủ động ứng phó nguy cơ mưa lớn do ảnh hưởng của bão Noru trong những ngày tới, tỉnh Khánh Hoà đã xả điều tiết 6 hồ chứa nước.
Ban PCTT&TKCN tỉnh Thừa Thiên Huế đã phát đi yêu cầu các địa phương chủ động theo dõi, ứng phó với bão Noru.
Để chủ động ứng phó với cơn bão số 3, các sở, ban, ngành thành phố và các quận, huyện theo dõi chặt chẽ diễn biến của bão. Khẩn trương rà soát, sẵn sàng thực hiện các phương án, kế hoạch ứng phó với bão.
Ủy ban Quốc gia ứng phó sự cố thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn đã huy động hơn 400.000 người, 127 xe đặc chủng, 15 máy bay sẵn sàng ứng phó với bão số 2.
Bão Rai có thể mạnh cấp 12 khi di chuyển trên biển Đông, Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai (PCTT) đã đưa ra 3 kịch bản chi tiết để ứng phó.
Bộ Công an đã huy động gần 60.000 cán bộ, chiến sĩ, trong đó 12.000 cán bộ công an tuyến xã ứng trực trong các tình huống khẩn cấp trước diễn biến của bão số 7.
Dự báo trong 24 giờ tới, bão số 14 di chuyển theo hướng Tây Tây Nam, mỗi giờ đi được 10-15km và suy yếu thành áp thấp nhiệt đới.
Cơn bão Vamco di chuyển nhanh, giật cấp 15 trước khi tiến vào Biển Đông ngày 12/11, có khả năng ảnh hưởng tới đất liền khu vực Trung Bộ, gây đợt mưa lớn vào cuối tuần.
Bão Vamco đang tăng cấp, đổ bộ vào Philippines và sẽ tiến vào Biển Đông với sức gió giật cấp 14.
Do ảnh hướng của bão số 6, các hãng hàng không Việt Nam đã phát đi thông báo sẽ điều chỉnh kế hoạch khai thác nhiều chuyến bay trong ngày 10/11.
Bão số 6 di chuyển chậm giữa Biển Đông với sức gió tăng dần lên cấp 10-11, giật cấp 14 và được dự báo ngày càng mạnh khi bẻ hướng về phía đất liền.
Sáng nay (2/8), bão số 3 đã đi vào khu vực vịnh Bắc Bộ, gây mưa trên diện rộng. Các tỉnh Quảng Ninh, Thái Bình đang tích cực, chủ động ứng phó với diễn biến của bão.
Bão Sanba, giật cấp 10, đang di chuyển rất nhanh với tốc độ 25-30 km/giờ và tiến về hướng Biển Đông nước ta.
Theo báo cáo, toàn tỉnh Kiên Giang có trên 213.000 người dân sinh sống trong vùng có khả năng ảnh hưởng cơn bão, hơn 1.000 tàu đang trên đường vào đất liền, đảo.