Tàn dư bão Kong-rey: Mưa lớn kỷ lục tại Nhật Bản, phát cảnh báo nguy cơ thảm họa nghiêm trọng
Sau khi nhiều khu vực hứng lượng mưa lớn kỷ lục, các nhà dự báo thời tiết cảnh báo, lở đất và lũ lụt có thể ảnh hưởng đến miền Tây Nhật Bản.
Sau khi nhiều khu vực hứng lượng mưa lớn kỷ lục, các nhà dự báo thời tiết cảnh báo, lở đất và lũ lụt có thể ảnh hưởng đến miền Tây Nhật Bản.
Theo các nhà khí tượng học, biến đổi khí hậu do con người gây ra đã tăng cường độ và tần suất của nhiều hiện tượng thời tiết cực đoan.
Áp thấp mới dự kiến hình thành trong khu vực dự báo TCID của Philippines, khả năng mạnh lên thành bão nhiệt đới ở mức độ từ thấp tới trung bình.
Đợt mưa đầu tháng 11 được nhận định có thể nguy hiểm hơn cả mưa do bão số 6 bởi vùng mưa lớn mở rộng ra phần phía Nam.
Thời gian qua có nhiều bão mạnh (siêu bão) trên thế giới là do tác động của một số yếu tố khí hậu và môi trường.
Cơn dông lốc, mưa đá tại TP.Hạ Long (Quảng Ninh) trong chiều 29/3 khiến một số cây cối, cột điện bị gãy đổ.
Do ảnh hưởng của bão, dự kiến sẽ có mưa lớn lên tới 250 mm. Lượng mưa trong thời gian này có thể bằng tổng lượng mưa hơn 1 năm, và có thể gây ra lũ lụt thảm khốc cho các vùng tại các bang California, Nevada và Arizona.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia đã đưa ra cảnh báo về chỉ số tia cực tím ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao ở một số tỉnh, thành phố.
Ông Lee Jones - chuyên viên địa chất tại Cơ quan Khảo sát Địa chất Anh cảnh báo, thời tiết cực đoan có thể làm trầm trọng thêm tác động của địa chất đến các tòa nhà, con đường.
Các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt, bão và các thảm họa thiên nhiên khác được dự đoán sẽ gia tăng mạnh trong năm nay.
Một số quốc gia khu vực châu Âu đã ghi nhận mức nhiệt cao kỷ lục trong ngày 1/1/2023.
Các đợt nắng nóng kéo dài tiếp tục ảnh hưởng đến hầu hết các khu vực ở miền Nam Trung Quốc khi nhiệt độ tăng cao, gây hạn hán, đe dọa ngành nông nghiệp.
Đoạn clip được chia sẻ rộng rãi trên mạng xã hội Trung Quốc cho thấy một cây cầu ở thành phố Tuyền Châu, tỉnh Phúc Kiến, bị nứt gãy do nắng nóng.
Nhật Bản đang phải hứng chịu cái nóng thiêu đốt trong nhiều ngày liên tiếp. Kể từ năm 1875, đây là đợt nắng nóng xuất hiện sớm nhất từ trước đến nay.
Hàng loạt lốc xoáy đã càn quét nhiều bang của Mỹ, khiến giới chức nước này lo lắng số người thiệt mạng sau thảm họa có thể rơi vào khoảng 70 đến 100 người.
Kể từ ngày 1/12, hơn 15.000 sinh viên tại ĐH Nha Trang (Khánh Hòa) sẽ chuyển sang học trực tuyến do tình hình mưa lũ, cho tới khi có thông báo tiếp theo.
Những giờ tới, bão đi theo hướng tây, vận tốc 10-15 km/h và tiến vào đất liền các tỉnh Nam Trung Bộ, tâm bão quét thẳng qua Khánh Hòa.
Theo thống kê, mưa lớn kéo dài nhiều ngày tại miền Trung gây lũ quét, sạt lở đất ở nhiều nơi, khiến 84 người thiệt mạng và 38 người mất tích.
Chủ tịch UBND xã Trung Mỹ cho biết, cơn lốc xoáy làm sập xưởng một công ty gỗ khiến 3 người tử vong và 18 người khác bị thương.
Dải áp thấp gió mùa ở phía Bắc sẽ gây ra các đợt mưa rào và giông ở các tỉnh miền Bắc, khả năng sẽ xuất hiện thêm khoảng 2 đợt không khí lạnh.
Trận lốc xoáy kinh hoàng đã khiến nhiều bản xã ở Keng Đu, huyện Kỳ Sơn, Nghệ An chịu thiệt hại nặng nề.
Nước Mỹ đang phải đổi mặt với đợt giá rét sâu khiến đời sống của hàng chục triệu người dân đang bị đe dọa.
Hiện bão số 9 đã suy yếu thành áp thấp nhiệt đới nhưng lượng mưa và sức gió vẫn không hề giảm. Cây xanh tiếp tục ngã đổ, người đi xe máy bị gió lớn quật ngã.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày và đêm nay (25/11), mưa rất to (100-200mm) và có khả năng xảy ra lốc xoáy.
Ngành đường sắt buộc phải dùng xe ôtô để trung chuyển, giải cứu các hành khách trên các chuyến tàu đang mắc kẹt do nước lũ.
Hiện trường của vụ lũ quét tại thôn Phước Đồng (Khánh Hoà) vẫn còn ngổn ngang. Sư đoàn Bộ binh 305 – Quân Khu 5 được huy động đến hỗ trợ nhân dân dọn dẹp.
Nhiều người dân xóm Núi dựng lều trên đống đổ nát để ngả lưng trông coi tài sản còn xót lại sau cơn lũ quét vào ngày 18/11.
Cảnh quay cho thấy những con sóng khổng lồ cao hơn 12 m ập vào các ban công của ba tầng đầu tiên một khu căn hộ ven biển trên đảo Tenerife.
Siêu bão Yutu tấn công vào khu vực phía bắc Philippines đã gây chết người và đất lở, chôn vùi một tòa nhà của chính quyền địa phương.
Ngày 28/10, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng chống thiên tai ban hành Công điện số 53 về việc ứng phó với siêu bão gần Biển Đông.