Tây Du Ký: Nữ yêu xinh đẹp bậc nhất, từng hút hồn cả Đường Tăng là người thế nào?
Trong Tây Du Ký, có một nữ yêu vô cùng xinh đẹp, từng khiến Đường Tăng cũng phải say đắm.
Trong Tây Du Ký, có một nữ yêu vô cùng xinh đẹp, từng khiến Đường Tăng cũng phải say đắm.
Tây Du Ký 1978 là phiên bản phim do Nhật Bản sản xuất, trong đó, vai diễn Đường Tăng gây ấn tượng khi được đảm nhận bởi nữ diễn viên Natsume Masako.
Trong Tây Du Ký, vị sư phụ đầu tiên thu nhận Tôn Ngộ Không không phải Đường Tăng mà là Bồ Đề Tổ Sư.
Phiên bản Tây Du Ký 1978 của Nhật Bản từng gây tiếng vang trong khu vực trước khi Trung Quốc quyết định sản xuất phim Tây Du Ký 1986.
Trong thời kỳ mà kỹ thuật làm phim còn thô sơ lạc hậu, khán giả không khỏi thắc mắc vì sao Tây Du Ký 1986 có thể dựng nên một Long Cung chân thực và sống động như vậy.
Tây Du Ký lần đầu tiên được chuyển thể thành phim vào năm 1927 nhưng phiên bản này sau đó đã bị cấm chiếu vì quá phản cảm.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không vốn nổi danh khắp Tam giới vì từng cả gan đại náo Thiên cung. Ngoài Tôn Ngộ Không, có 4 nhân vật khác cũng từng làm chuyện "động trời" này.
Tuy có nhiều lợi thế khi còn trẻ nhưng sự nghiệp của Từ Thiếu Hoa sau này không để lại nhiều ấn tượng, bù lại ông có cuộc sống hôn nhân hạnh phúc.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không được biết đến là một trong những nhân vật có nhiều tên gọi và danh hiệu nhất.
Trong Tây Du Ký, năm xưa, Tôn Ngộ Không từng kết nghĩa huynh đệ với 7 người, trong đó có tới 6 đại ma vương.
Không chỉ có vẻ ngoài xuất sắc, Vương Bá Chiêu còn là nghệ sĩ có thu nhập cao nhất đoàn làm phim Tây Du Ký phiên bản 1986.
Trong Tây Du Ký, có 2 nữ quái vô cùng đen đủi, không trực tiếp làm hại Đường Tăng nhưng vẫn bị tiêu diệt, đó là Ngọc Diện Hồ Ly và Bạch Diện Hồ Ly.
Trong Tây Du Ký, tên gọi của 3 đồ đệ Đường Tăng có ý nghĩa riêng.
Trong Tây Du Ký, ngoài Tôn Ngộ Không, Đường Tăng còn 2 vị đồ đệ khác cũng vô cùng lợi hại đó là Trư Bát Giới và Sa Tăng.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không từng thừa nhận nước là điểm yếu của mình nhưng liệu hầu tử có sợ lửa?
Trong Tây Du Ký, Trư Bát Giới luôn bị coi là kẻ lười biếng và vô dụng nhưng thực tế nhân vật này vô cùng lợi hại, không thua kém gì Tôn Ngộ Không.
Nếu không nhờ nhân vật này, có lẽ Tôn Ngộ Không khó có thể đến được chỗ của Bồ Đề Tổ Sư học phép thuật.
Trong Tây Du Ký, để bảo vệ sư phụ Đường Tăng khi ở một mình, Tôn Ngộ Không đã vẽ một đường tròn đặc biệt bằng phép thuật.
Trong Tây Du Ký có một yêu quái vô cùng hiền lành, không những không hại ai mà còn bị người dân đến tận động đòi tiền.
Khi Ngộ Không đã bỏ Đường Tăng mà đi, Quán Âm Bồ tát hoá thân làm bà lão, tặng cho Đường Tăng chiếc vòng Kim cô bằng vàng cùng bài "Định tâm chân ngôn chú" để kiềm chế Ngộ Không
Thời cổ đại, "trùng" là từ ngữ được sử dụng để chỉ toàn bộ các động vật sống trong tự nhiên bao gồm cả con người.
Hành lý của thầy trò Đường Tăng có 3 món bảo bối vô cùng giá trị và được giao cho Sa Tăng phụ trách trông coi.
Trong Tây Du Ký, bên cạnh những vật dụng sinh hoạt hằng ngày, hành lý của 4 thầy trò Đường Tăng thực chất có tới 3 bảo bối vô cùng quý giá.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không từng đại náo Đại phủ, xoá tên mình khỏi sổ Sinh Tử để thoát được kiếp luân hồi.
Những chiếc đầu lâu trên chuỗi vòng cổ dĩ nhiên đều là đời trước của Đường Tăng, nghĩa là Đường Tăng đã bị Sa Tăng ăn thịt 9 lần.
Trước khi bị đày xuống hạ giới đầu thai làm heo, Trư Bát Giới cũng từng cả gan đại náo Thiên cung khiến Ngọc Hoàng nổi giận.
Trong Tây Du Ký, Ngọc Hoàng vốn là người đứng đầu Tam giới nhưng vẫn có nhân vật khiến ngài phải kính nể.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không vốn là nhân vật vô cùng lợi hại nhưng lại có một điểm yếu duy nhất là "sợ thuỷ chiến".
Trong Tây Du Ký, trước khi lên đường thỉnh kinh, Tôn Ngộ Không từng được Ngọc Đế mời lên Thiên cung giữ một chức vụ nhỏ.
Trong Tây Du Ký, mỗi lần đánh lại một yêu quái, Trư Bát Giới đều phải lột áo ra xem, mục đích để làm gì?