Nếu cha mẹ giúp con được điều này, dù không học giỏi con vẫn thành công
Nhiều cha mẹ chỉ chú ý tới điểm số trẻ đạt được mà không phát hiện ra những tiềm năng và tài năng của trẻ nên trẻ không tự tin.
Nhiều cha mẹ chỉ chú ý tới điểm số trẻ đạt được mà không phát hiện ra những tiềm năng và tài năng của trẻ nên trẻ không tự tin.
Để giải tỏa những giờ học căng thẳng, các cô cậu học trò đã phát huy khả năng sáng tạo vô biên của mình bằng cách tạo ra các tác phẩm “vẽ bậy” lên sách giáo khoa.
(ĐSPL) - 7 gương mặt xuất sắc nhất chương trình có cơ hội cống hiến những phần trình diễn, những câu chuyện âm nhạc đầy cảm xúc đến khán giả.
(ĐSPL) - Cảnh sát chống khủng bố tìm thấy trong điện thoại của kẻ lái xe tải gây ra vụ khủng bố đẫm máu ở thành phố Nice, Pháp, với dòng tin nhắn "tôi có nguyên liệu".
(ĐSPL) – Liên quan tới việc một HS cầm sách ngược nhưng vẫn đọc trôi chảy, Giám đốc TH Thanh Niên cho biết, do sách giáo khoa cũ nên phần bìa dán ngược.
Bài thơ Sông núi nước Nam vốn được xem là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước Việt Nam nay đã được dịch khác đi khiến nhiều phụ huynh sốc!
(ĐSPL) - Mới đây, thông tin TP.HCM biên soạn bộ sách giáo khoa (SGK) riêng đang được dư luận quan tâm.
Chiều nay, 30/6, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã chính thức phản hồi về vụ A Phủ về làm dâu gạt nợ nhà thống lý Pá Tra, in trong sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12, tập hai.
“Bao nhiêu năm đi học, nay tôi mới biết A Phủ về làm dâu nhà thống lý Pá Tra khi đọc sách Ngữ văn lớp 12, tập hai”, anh Lê Minh Sơn (Cầu Giấy, Hà Nội) chia sẻ.
(ĐSPL) - Liên quan đến bài học về Thánh Gióng đánh giặc xong nhảy xuống Hồ Tây tắm trong sách giáo khoa, ông Phạm Ngọc Định, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Tiểu học đã lên tiếng.
(ĐSPL) - Dù ở độ tuổi ngoài 60 nhưng nhiều năm nay ông Minh vẫn đều đặn đăng ký dự thi đại học. Với ông, được cầm trên tay cuốn sách giáo khoa hay được ngồi trong phòng thi, đó chính là niềm vui
(ĐSPL) - Trong năm 2014, ngành giáo dục đã có không ít đề án, sự kiện, chủ trương nhận được sự quan tâm của dư luận.
(ĐSPL) - Quan điểm người viết sách là phải có người trẻ, có điều kiện phát triển kết hợp với người đã từng làm chương trình nhưng có thể tuổi cao, nhưng có kinh nghiệm.
(ĐSPL) – Trong tuần làm việc cuối của Quốc hội khóa 13 bắt đầu từ ngày 24/11, Quốc hội sẽ thông qua nhiều dự án luật và nghị quyết.
(ĐSPL) – Trước Quốc hội, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Phạm Vũ Luận khẳng định “không có lợi ích cục bộ, lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm” trong việc biên soạn sách giáo khoa (SGK).
(ĐSPL) - Chỉ trong một cuốn sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2 mà liên tiếp phát hiện ra những sai sót cơ bản như sai lỗi chính tả hay thơ bị lược trích tùy tiện...
(ĐSPL) - Sắp tới, Bộ GD-ĐT sẽ không còn độc quyền trong việc xây dựng chương trình, sách giáo khoa mới.
(ĐSPL) - Không chỉ có suất ăn bán trú, sách giáo khoa, bảo hiểm... một dịch vụ khác cũng hàng tháng "rút ruột ví" của phụ huynh học sinh
Nếu thực hiện đấu thầu bản quyền SGK thì nhà xuất bản nào trả giá đấu thầu cao sẽ giành quyền xuất bản. Như vậy, có thể giá bán sách sẽ tăng lên.
“Đổi mới sách giáo khoa không phải là sự “lấn sân” của Bộ GD-ĐT mà giúp bộ chủ động triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới.”
(ĐSPL) - Không chỉ có thức ăn, sách giáo khoa mà nhiều công ty bảo hiểm muốn vào được trường học cũng phải qua nhiều "thủ tục" và nhiều bước trung gian.
(ĐSPL) - Khác hẳn với sự im ỉm của cánh cửa trường học, các nhà sách có phần dễ tiếp cận hơn. Họ cũng không ngần ngại nói ra mức hoa hồng hậu hĩnh cho mỗi hạng mục sách mà khách hàng muốn nhập.
(ĐSPL) - Những thông tin về thức ăn vào trường học có hoa hồng phần trăm trích lại khiến nhiều phụ huynh ngỡ ngàng chưa lắng xuống thì trong hành trình điều tra, chúng tôi được biết, việc sách giáo khoa vào các trường tiểu học cũng không kém phần "lắt léo".
“15 đến 20 năm lại có sự đổi mới SGK. Tại sao giờ lại tiếp tục đổi mới? Chắc đây là điều trăn trở lớn nhất" .
Theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ - Chủ tịch Ủy ban Quốc gia Đổi mới giáo dục và đào tạo, cần có định hướng hoàn thiện hệ thống giáo dục cho phù hợp, theo hướng mở,...
Hai năm nữa, toàn bộ hệ thống sách giáo khoa phổ thông sẽ thay đổi để đáp ứng nhu cầu đổi mới căn bản và toàn diện hệ thống giáo dục. Tuy nhiên câu hỏi đặt ra là liệu thay đổi sách có làm thay đổi được chất lượng giáo dục khi mà nội dung sách vẫn không theo kịp thực tế. (Theo VTC14)
(ĐSPL) – “Mục tiêu của chúng ta vì học sinh, vì chất lượng giáo dục, còn sự bình đẳng của các nhà xuất bản phải là thứ yếu", Chủ nhiệm UB Văn hóa, Giáo dục, Thanh thiếu niên và Nhi đồng của QH nói.
Theo GS Trần Hải Linh, giảng viên Đại học Inha, Hàn Quốc, đề án đề xuất một số tiền “khủng” nhưng hiệu quả thì chưa thấy rõ…
(ĐSPL) - GS Nguyễn Minh Thuyết, nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng chia sẻ về đề xuất tăng thời gian học THCS lên 5 năm, giảm THPT xuống còn 2 năm.
Bên cạnh những lợi ích có thể nhìn thấy, không ít người cho rằng không nên đưa con trẻ ra làm “chuột bạch”.