16 triệu USD không biên soạn bộ sách giáo khoa: Tiền sẽ chi vào đâu?
Bộ GD&ĐT có hơn 16 triệu USD để biên soạn một bộ sách giáo khoa, trong khoảng 77 triệu USD vốn vay ODA của Ngân hàng Thế giới để đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Bộ GD&ĐT có hơn 16 triệu USD để biên soạn một bộ sách giáo khoa, trong khoảng 77 triệu USD vốn vay ODA của Ngân hàng Thế giới để đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Ngoài 4 bộ sách của NXB Giáo dục Việt Nam còn có 1 bộ sách của NXB ĐH Sư phạm TP.HCM và ĐH Sư phạm Hà Nội, gồm 8 quyển tương ứng 8 môn học
Bộ GD&ĐT vừa công bố 32 sách giáo khoa qua thẩm định, sẽ được đưa vào áp dụng giảng dạy từ năm học 2020-2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Bộ GD&ĐT vừa công bố 32 cuốn sách giáo khoa lớp 1 được lựa chọn để áp dụng giảng dạy từ năm học 2020 - 2021 theo lộ trình đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Dự kiến, chiều 22/11, Thứ trưởng bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ sẽ chủ trì họp báo công bố kết quả thẩm định sách giáo khoa lớp 1 sẽ áp dụng giảng dạy từ năm học 2020 - 2021.
Dòng chữ đặc biệt in trên sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam đã thu hút được sự chú ý của dư luận.
Liên quan đến dự án Luật Giáo dục (sửa đổi) sẽ được trình bày trước Quốc hội vào ngày 21/5. Nhiều ĐBQH cũng đã bày tỏ những trăn trở của mình về dự luật này.
Theo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, trong khi 8 năm không đổi giá sách giáo khoa thì các chi phí đầu vào đều tăng đã tạo ra khoản lỗ nhất định cho việc xuất bản sách.
Nhiều người trong ngành khẳng định một chương trình nhiều bộ sách giáo khoa là hợp lý, tránh độc quyền sách.
Một trường trung học tai tiếng tại Trung Quốc tiếp tục gây phẫn nộ khi cung cấp tài liệu tham khảo chứa nội dung nhạy cảm cho học sinh lớp 8.
Chiều nay (27/12), Bộ GD-ĐT sẽ tổ chức họp báo công bố việc triển khai các môn học ở chương trình giáo dục phổ thông mới với nhiều thay đổi so với hiện hành.
Qua khảo sát cho thấy dư luận băn khoăn việc Bộ GD-ĐT vừa tổ chức biên soạn, vừa tổ chức thẩm định, phê duyệt, chỉ đạo việc xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa.
Thứ trưởng bộ GD&ĐT cho biết, qua quá trình tổ chức, NXB đều đã tổ chức đấu thầu in ấn.
Trong năm 2017, NXB Giáo dục Việt Nam đã chi 250 tỷ đồng để chiết khấu (chi phí phát hành) SGK. Tuy nhiên, theo bộ GD&ĐT đây vẫn là con số thấp so với mặt bằng chung.
Khẳng định trong buổi họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 9/2018, Thứ trưởng bộ GD&ĐT Nguyễn Hữu Độ cho biết sắp tới sẽ bỏ việc độc quyền in sách giáo khoa.
Dư luận cũng như các chuyên gia trong ngành xuất bản không khỏi bất ngờ trước thông tin NXB Giáo dục Việt Nam kêu lỗ tới 40 tỷ đồng/năm
Theo kế hoạch, Bộ GD&ĐT sẽ tiến hành áp dụng chương trình giáo dục mới từ năm 2019-2020, tuy nhiên một thông tin cho rằng Bộ đã quyết định lùi 1 năm (2020-2021).
Theo Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, hàng năm, xuất bản SGK lỗ hàng chục tỷ đồng nhưng thực tế, 13 cán bộ lãnh đạo NXB nhận lương trung bình 523 triệu đồng/năm.
Ngày 24/9, Bộ trưởng bộ Giáo dục & Đào tạo Phùng Xuân Nhạ kí chỉ thị về việc sử dụng SGK và sách tham khảo trong các cơ sở giáo dục phổ thông.
GS.TS Phạm Tất Dong, nguyên Phó trưởng ban Tuyên giáo Trung ương cho rằng, các cơ quan chức năng cần phải suy xét trách nhiệm việc SGK chỉ sử dụng một lần.
PGS.TS Bùi Thị An – nguyên ĐBQH cho rằng SGK luôn chứa đựng những kiến thức cơ bản, cốt lỗi thì tại sao phải thay đổi để chỉ dùng được một lần rồi bỏ.
Phụ huynh phản hồi, một số cuốn sách giáo khoa do có sẵn phần câu hỏi, bài tập buộc học sinh phải ghi chép hoặc điền vào nên chỉ dùng được một lần gây lãng phí.
Hiện tại, nhiều cửa hàng trên địa bàn thành phố Hà Nội đang "cháy" sách giáo khoa trước thềm năm học 2018-2019. Lợi dụng vấn đề này nhiều "cò sách" xuất hiện để nâng giá.
Bộ GD&ĐT vừa tổ chức hội thảo về chính tả trong chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ thông mới. Hai điểm sửa đổi, bổ sung mới nhất là quy định cách viết tên...
Giám đốc Sở GD&ĐT TP.HCM Lê Hồng Sơn cho hay năm 2019 sẽ triển khai thí điểm, sau đó đánh giá lại rồi mới ban hành chính thức sách giáo khoa riêng.
Mặc dù Quốc hội cho phép lùi thực hiện chương trình, sách giáo khoa mới 2 năm, nhưng Bộ Giáo dục và Đào tạo yêu cầu triển khai chương trình mới ngay từ năm học 2019-2020
Để đảm bảo quyền lợi của học sinh, ông Nguyễn Văn Tùng - Phó Tổng biên tập NXB Giáo dục Việt Nam xác nhận về việc học sinh sẽ được quyền đổi miễn phí SGK Tiếng Việt 1
"Với tôi bài ấy không đáng bàn, vì hiểu về tác phẩm Chí Phèo như thế chứng tỏ trình độ tiếp nhận tác phẩm văn học của người viết rất thấp."
Nhiều thầy cô cho rằng, quy định mới về việc cấm dạy nội dung ngoài sách giáo khoa của Bộ Giáo dục và Đào tạo là chưa hợp lý, gây khó cho giáo viên.
Vào năm học 2017–2018, hơn 96% phụ huynh và hơn 93% giáo viên THCS Hưng Dũng, TP.Vinh, Nghệ An vẫn bỏ phiếu đề nghị chấm dứt triển khai chương trình trường học mới VNEN.