Ý nghĩa của những thứ không thể thiếu trong mâm cỗ Trung thu
Tết Trung thu diễn ra vào ngày 15/8 Âm lịch hàng năm. Bên cạnh các loại bánh trung thu để cúng Rằm tháng 8, mâm ngũ quả cũng không thể thiếu.
Tết Trung thu diễn ra vào ngày 15/8 Âm lịch hàng năm. Bên cạnh các loại bánh trung thu để cúng Rằm tháng 8, mâm ngũ quả cũng không thể thiếu.
Dịp Trung thu, trên khắp nẻo đường của các đất nước ở châu Á, đâu đâu cũng thấy những sắc màu rực rỡ của đèn lồng, niềm hân hoan, vui sướng của trẻ nhỏ...
Người Việt Nam sử dụng nhiều tên gọi khác nhau để chỉ Tết Trung Thu, mỗi tên đều gắn với những ý nghĩa biểu tượng khác nhau.
Tết Trung thu còn có các tên gọi khác như tết Thiếu nhi, tết Trông trăng hay tết Đoàn viên, diễn ra vào rằm tháng 8 âm lịch hàng năm.
Rằm tháng 8 - Tết Trung thu là một dịp lễ quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Nguồn gốc và ý nghĩa ngày lễ này là như thế nào?
Tết Trung thu đến gần, bánh trung thu là thứ không thể thiếu trong mỗi gia đình vào ngày này. Tuy nhiên, không phải ai cũng có thể thoải mái thưởng thức bánh này.
Những ngày này trên phố Hàng Mã (quận Hoàn Kiếm, TP.Hà Nội) đã lung linh, rực rỡ ánh đèn với sắc màu của hàng nghìn loại đồ chơi Trung thu truyền thống.
Trung thu được xem là dịp lễ quan trọng trong năm, khi ánh trăng tròn và đẹp nhất, mỗi gia đình lại sửa soạn một mâm ngũ quả để cùng nhau phá cỗ.
Mùa Trung thu năm nay, những chiếc đèn lồng thỏ giỏ tre bất ngờ trở thành cơn sốt trên trên khắp các mạng xã hội như Facebook, Tiktok.
Tết Trung Thu là lễ hội được tổ chức tại nhiều nước Đông Á. Ở mỗi quốc gia, Tết Trung thu lại mang những nét văn hóa, phong tục riêng biệt.
Đa số người Việt tin rằng “có thờ có thiêng, có kiêng có lành”, việc chọn được giờ đẹp dâng hương thì sẽ giúp gia đình cầu gì được nấy, bình an, gặp may mắn. Vậy Rằm tháng 8 năm nay gia chủ nên cúng vào giờ nào?
Tết trung thu tại Nhật Bản được biết đến với tên gọi Otsukimi (hay còn được gọi là Tsukimi). Tết trung thu tại Nhật Bản mang ý nghĩa sum vầy, là dịp gia đình tụ họp gắn kết tình thương.
Theo phong tục của người Việt, vào ngày Rằm tháng 8, các gia đình sẽ làm mâm cỗ cúng gia tiên để bày tỏ lòng thành kính với ông bà, tổ tiên đã khuất. Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cúng, văn khấn Rằm tháng 8 là một phần không thể thiếu. Dưới đây là văn khấn Rằm tháng 8 chi tiết, chuẩn nhất năm 2023.
Để Tết Trung thu 2022 diễn ra trọn vẹn, tươm tất, bài viết dưới đây có thể giúp bạn tham khảo bài cúng Rằm tháng 8 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam.
Tết Trung thu, bên cạnh việc tổ chức các hoạt động rước đèn ông sao, phá cỗ cho trẻ em, người dân cũng thường làm mâm cúng để bày tỏ lòng biết ơn với tổ tiên...
Rằm tháng 8 năm nay rơi đúng vào thứ Sáu ngày 13, đây là một điều khá hiếm. Vậy có gì đặc biệt xảy ra trong thời gian này?
Vào ngày Rằm tháng 8 bên cạnh việc sắm lễ thì văn khấn cúng gia tiên cũng là điều được nhiều người quan tâm.
Trung thu là một lễ hội lớn trong năm ở Trung Quốc. Nhiều tỉnh thành đã chuẩn bị các sự kiện chào đón tết Trung thu như thi làm bánh, rước rồng...
Cầu Ánh Sao, hồ Bán Nguyệt, Công viên Lê Thị Riêng với lễ hội thả đèn hoa đăng,… là những địa điểm hấp dẫn dành cho các bạn trẻ Sài thành dịp Trung thu này.
Với nhiều ý tưởng sáng tạo mâm cỗ trung thu bỗng nhiên biến thành các con vật ngộ nghĩnh, đáng yêu khiến các bé thích mê.
Lũ trẻ con nhà nghèo đã tưởng tượng và vòi vĩnh người lớn về mâm cỗ trông trăng, chiếc đèn, cái bánh trước cả tháng trời.
Hiện tượng siêu trăng rơi đúng vào ngày rằm trong vòng 30 năm trở lại đây có khoảng 3 lần. Độ sáng của trăng sẽ tăng khoảng 30\%, độ lớn khoảng 10-12\%.