(ĐSPL) - Khi tình hình biển Đông vẫn còn đang căng thẳng, những ngư dân vẫn kiên cường bám trụ với ngư trường thì con em của họ càng quyết tâm vượt qua sóng gió về với đất liền theo đuổi niềm khát khao tri thức và cống hiến cho Tổ quốc.
Trong khoảng thời gian từ khoảng 8 giờ 30 đến gần 13 giờ ngày 30/6, tại khu vực Trung Quốc hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 đã xuất hiện 2 máy bay của Mỹ bay qua
Việc TQ đưa cầu cảng mới vào sử dụng và tiến hành sửa chữa đường băng cho thấy TQ có thể đang âm mưu xây dựng đảo Phú Lâm, Hoàng Sa trở thành căn cứ quân sự lớn.
Theo chuyên gia John Hemming thuộc Diễn đàn Thái Bình Dương - CSIS, hàng loạt sự kiện gần đây đã trở thành biểu tượng hoàn hảo cho chiến lược ngoại giao mới của TQ.
Thấm thoắt 40 năm đã trôi qua, lớp bụi thời gian đã phần nào làm lu mờ sự kiện hải quân Trung Quốc đánh chiếm trái phép quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam vào tháng 1/1974.
(ĐSPL) - Trong bối cảnh lịch sử năm 1958, hành động của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa chỉ là nhằm ủng hộ việc Trung Quốc mở rộng vành đai an ninh trên biển từ 3 lên 12 hải lý.
Ngày 14/6, Trung Quốc ngang nhiên bắt đầu khởi công xây dựng trường học phi pháp ở đảo Phú Lâm nằm trong quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam.
Ngày 9/6, những nhân chứng từng sinh sống trên quần đảo Hoàng Sa trước năm 1974 đã đến thăm, gặp gỡ thân mật với lãnh đạo UBND huyện Hoàng Sa (TP Đà Nẵng).
Công hàm thông báo cập nhật tình hình TQ hạ đặt trái phép giàn khoan 981 và các hoạt động gây hấn của tàu thuyền tại khu vực kinh tế đặc quyền và thềm lục địa của VN.
Đại sứ Lê Hoài Trung nhấn mạnh, những việc làm của TQ vi phạm luật pháp quốc tế, Công ước của LHQ về Luật biển năm 1982, Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông.
Ngày 1/6, báo “gazeta.ru”, một trong 3 tờ báo điện tử tư nhân lớn nhất ở Nga có bài viết: “Việt Nam sẽ không bao giờ chấp nhận”của nhà báo Vladimir Koryagin.
Một số chuyên gia Trung Quốc cho rằng giàn khoan 981 sẽ được di chuyển tới khu vực khác trên Biển Đông, sau khi hoàn tất hoạt động thăm dò gần quần đảo Hoàng Sa.