Nằm trong chuỗi hoạt động Kỷ niệm 60 năm Ngày truyền thống Ngành Dầu khí Việt Nam (27/11/1961 – 27/11/2021); trong 2 ngày 24 và 25/11, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam trọng thể tổ chức các hoạt động “Lễ đón dòng dầu đầu tiên từ các giàn BK-18A, BK-19 mỏ Bạch Hổ”, mừng công về đích trước thời hạn 39 ngày chỉ tiêu tổng sản lượng khai thác dầu năm 2021, đón nhận chứng nhận xếp hạng TOP doanh nghiệp lợi nhuận tốt nhất Việt Nam 2021, công bố nhãn hiệu Petrovietnam, ra mắt Lược sử ngành Dầu khí Việt Nam, Sổ tay văn hóa Petrovietnam, gắn biển “Công trình chào mừng kỷ niệm 60 năm Ngày Truyền thống Ngành Dầu khí Việt Nam” cho các dự án nhiều ý nghĩa.
Có thể khẳng định, kim chỉ nam xuyên suốt chiều dài lịch sử phát triển của Ngành Dầu khí, mà trọng tâm là Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) chính là những định hướng, chỉ đạo, quyết sách đúng đắn và kịp thời của Đảng, Nhà nước. Nhiều nghị quyết, chỉ đạo, văn bản lần lượt ra đời nhằm định hướng, tạo hành lang pháp lý, để từ đó, Ngành Dầu khí đóng góp nhiều hơn nữa cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước.
Trong quá trình xây dựng, hình thành và phát triển, Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) đã không ngừng nỗ lực vượt qua những khó khăn, thách thức, với ý chí và bản lĩnh của “những người đi tìm lửa” thực hiện sứ mệnh tìm dầu để làm giàu cho Tổ quốc, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Phát triển hài hòa giữa kinh tế và văn hóa chính là mấu chốt của chiến lược phát triển bền vững của Petrovietnam. Chính bản sắc văn hóa trở thành sức mạnh, làm nên thương hiệu Petrovietnam, khẳng định vị thế Petrovietnam - Tập đoàn kinh tế đầu tàu vững mạnh, tiên phong trong nền kinh tế quốc dân.
Ngày 4/11, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng đã chủ trì buổi giao ban điều hành sản xuất, kinh doanh thường kỳ lần thứ 11 năm 2021 trực tuyến với thủ trưởng các đơn vị trong toàn Tập đoàn. Với nỗ lực khai thác tối đa trong điều kiện an toàn kỹ thuật cho phép để tận dụng cơ hội thị trường trong thời điểm giá dầu cao, Petrovietnam đóng góp quan trọng vào nguồn thu ngân sách Nhà nước (NSNN) trong 10 tháng đầu năm.
Từ năm 2015 đến nay, sản lượng khai thác thực tế cũng như kế hoạch khai thác dầu khí trong nước liên tục sụt giảm, năm sau thấp hơn năm trước. Vậy nguyên nhân do đâu? Và làm thế nào để giải bài toán sản lượng khai thác sụt giảm từng năm?
Tính đến hết năm 2020, các doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước đã đầu tư ra nước ngoài hơn 6,71 tỷ USD, tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh vẫn chưa như kỳ vọng.
Ngày 4/10, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng đã chủ trì buổi giao ban điều hành sản xuất, kinh doanh thường kỳ lần thứ 10 năm 2021 trực tuyến với thủ trưởng các đơn vị trong toàn Tập đoàn nhằm “linh hoạt thích ứng” với trạng thái bình thường mới.
Xu hướng chuyển dịch năng lượng, giá dầu biến động, tài nguyên dầu khí ngày càng hạn chế (chủ yếu tập trung ở khu vực nước sâu xa bờ, cần vốn đầu tư lớn, rủi ro cao)… là các yếu tố chính khiến các quốc gia trên thế giới điều chỉnh mô hình quản lý nhà nước về dầu khí theo hướng linh hoạt, gia tăng các cơ chế ưu đãi nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí.
Xu hướng chuyển dịch năng lượng, giá dầu biến động, tài nguyên dầu khí ngày càng hạn chế… là các yếu tố chính khiến các quốc gia trên thế giới điều chỉnh mô hình quản lý nhà nước về dầu khí theo hướng linh hoạt, gia tăng ưu đãi nhằm thu hút đầu tư vào lĩnh vực thăm dò khai thác dầu khí.
Quản lý nhà nước về dầu khí tại các quốc gia trên thế giới được thực hiện theo các mô hình khác nhau, nhưng đều phân định rõ vai trò, trách nhiệm trong quản lý, giám sát theo thẩm quyền và có xu hướng đơn giản hóa thủ tục để thu hút đầu tư khi tài nguyên ngày càng hạn chế.
Vừa qua, UBND tỉnh Cà Mau đã có Công văn hỏa tốc số 5476/UBND-KT ngày 17/9/2021 gửi Bộ Công Thương kiến nghị về việc chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) tăng cường huy động Nhà máy điện Cà Mau 1&2, góp phần phục hồi kinh tế - đời sống xã hội do ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid-19, thúc đẩy tăng trưởng tỉnh Cà Mau và doanh nghiệp trong thời gian tới.
Trong 8 tháng đầu năm 2021, do ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19, nhu cầu/ huy động khí của khách hàng, đặc biệt là huy động khí cho phát điện ở mức thấp, tác động xấu đến nguồn thu ngân sách Nhà nước và gây thiệt hại cho nền kinh tế, cũng như ảnh hưởng đến việc thực hiện chiến lược quốc gia về năng lượng.
Quy định của PV Oil được cho là là một trong những biện pháp nhằm phòng, chống dịch COVID-19 lây lan trong nội bộ doanh nghiệp, tránh ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.
Ngày 7/6/2021, Tổng Giám đốc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) Lê Mạnh Hùng đã chủ trì cuộc họp giao ban trực tuyến định kỳ hằng tháng với lãnh đạo các đơn vị thành viên để đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) 5 tháng đầu năm và triển khai các nhiệm vụ trong thời gian tới.
Bên cạnh việc thực hiện hiệu quả các chỉ tiêu, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh được Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế....
TAND TP.Hà Nội sẽ tuyên án các bị cáo Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh cùng đồng phạm trong vụ án thất thoát 543 tỷ đồng xảy ra tại Dự án Ethanol Phú Thọ vào ngày mai 15/3
Sáng ngày 26/11/2020, trên công trường Dự án Nhà máy nhiệt điện (NMNĐ) Sông Hậu 1 (Ấp Phú Xuân, thị trấn Mái Dầm, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang), Chủ đầu tư...
Theo cáo trạng của VKSND Tối cao, ông Đinh La Thăng đã chỉ đạo cho nhà thầu của Trịnh Xuân Thanh thực hiện dự án Ethanol Phú Thọ dù nhà thầu này không có năng lực.
Việc ông Phạm Anh Đức nhận thưởng 12 tỷ đồng, cao hơn gần nhiều lần Tổng giám đốc Tập đoàn PVN khi mới chỉ nhận chức được hơn 1 năm khiến dư luận xôn xao.
Trong hai năm liên tiếp 2017 và 2018, mức lương bình quân của các thành viên trong ban lãnh đạo PVN có sự chênh lệch đáng kể giữa kế hoạch và thực hiện.
Không ít những doanh nhân thành đạt từng trúng cử đại biểu Quốc hội sau đó đã bị miễn nhiệm do những lùm xùm liên quan đến quốc tịch, thậm chí vướng án tù.
7 tháng đầu năm 2020, trong khi các Tập đoàn, Công ty dầu khí hàng đầu thế giới lâm cảnh thua lỗ từ 1,6 – 21 tỷ USD, buộc phải giảm quy mô hoạt động, cắt giảm nhân sự...
Thanh tra Chính phủ kiến nghị Thủ tướng giao UBND TP.Hà Nội phối hợp với PVN rà soát thu hồi, xử lý các phát sinh trong qua trình thu hồi "đất vàng" 69 Nguyễn Du.
Thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW ngày 30/5/2019 của Bộ Chính trị, Kế hoạch số 81-KH/ĐU ngày 15/8/2019 của Ban Chấp hành Đảng bộ Khối Doanh nghiệp Trung ương về việc....