Đề án phát triển nhân lực công nghiệp bán dẫn cần 'gói' cơ chế, chính sách đột phá
"Đề án cần đưa ra những "gói" cơ chế, chính sách đột phá đặc thù để tháo gỡ vướng mắc về giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu tư công…", Phó Thủ tướng nói.
"Đề án cần đưa ra những "gói" cơ chế, chính sách đột phá đặc thù để tháo gỡ vướng mắc về giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, đầu tư công…", Phó Thủ tướng nói.
Khối lượng than do Tập đoàn Than, khoáng sản Việt Nam (TKV) cấp cho Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) năm 2023 dự kiến đạt tổng cộng 39,7 triệu tấn, tăng hơn 1,2 triệu tấn so với hợp đồng đã ký.
Theo Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN), trong tháng 6 và 7, khối lượng than còn thiếu cho sản xuất điện của các nhà máy nhiệt điện lên tới khoảng 1 triệu tấn, trong đó tháng 6 thiếu khoảng 600.000 tấn và tháng 7 thiếu 400.000 tấn.
Dự án Nhiệt điện Nhơn Trạch 3&4 được xây dựng tại tỉnh Đồng Nai gồm hai nhà máy điện, mỗi nhà máy công suất khoảng 650 MW đến 880 MW.
Năm 2017, Trung Quốc đã hủy bỏ 104 nhà máy điện than mới đang được xây dựng và phát triển tại 13 tỉnh để giảm thiểu ô nhiễm môi trường.
Phó Thủ tướng Trình Đình Dũng đồng ý phương án không nhận chìm 1 triệu m3 vật chất nạo vét của nhà máy nhiệt điện Vĩnh Tân 1 theo kiến nghị của Bộ Tài nguyên – Môi trường
Viện trưởng Viện Hải dương học Nha Trang cho biết, các nhà khoa học của Viện vừa kết thúc chuyến khảo sát, đánh giá hiện trạng khu vực biển Bình Thuận dự kiến nhận chìm..
Hàng loạt các nhà khoa học đã lên tiếng khẳng định không tham gia thẩm định dự án nhận chìm 1 triệu m3 bùn xuống biển Bình thuận, nhưng bị đưa tên vào danh sách.
Hội Nghề cá vừa có kiến nghị Chính phủ cho tạm dừng thực hiện khẩn cấp giấy phép 1517 của Bộ TN-MT về việc nhận chìm 1 triệu m3 bùn thải xuống biển Bình Thuận.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa cấp phép cho Công ty TNHH điện lực Vĩnh Tân 1 nhận chìm gần 1 triệu m3 bùn, cát ra vùng biển thuộc xã Vĩnh Tân, huyện Tuy Phong.....
Than nội địa khó cháy, hiệu suất cháy thấp nên khối lượng than nhập khẩu lên tới cả trăm triệu tấn mỗi năm.
(ĐSPL) - Bộ NN-PTNT không đồng ý với đề xuất của UBND tỉnh Bình Thuận xin điều chỉnh giảm diện tích 1.060 ha của Khu bảo tồn biển Hòn Cau...
Bộ trưởng Trần Hồng Hà nói, tất cả các chất thải khi chưa đánh giá, chưa phân tích mà đổ trực tiếp ra môi trường là không được.
Ngày 3/11, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Thuận cho biết, Sở đã có văn bản gửi Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam liên quan đến việc Bộ Tài Nguyên....
Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải yêu cầu Nhà máy Nhiệt điện Vĩnh Tân 2 phải nghiêm khắc kiểm điểm, tuyệt đối không để tái diễn tình trạng xả tro bụi gây ô nhiễm môi trường.
(ĐSPL) - Báo Đời sống và Pháp luật đã đăng tải loạt bài 37 kỳ, phân tích và đưa ý kiến của các chuyên gia về những nghi ngại các dự án nhiệt điện do nhà thầu Trung Quốc t
(ĐSPL) - Ước tính đến năm 2015, Việt Nam sẽ thiếu khoảng 3 triệu tấn than và đến năm 2020 ít nhất thiếu hơn 40 triệu tấn, bằng tổng sản lượng than toàn ngành năm 2013.
(ĐSPL) - Câu hỏi đặt ra là vì sao các nhà thầu Trung Quốc luôn nắm trong tay các dự án nhiệt điện do EVN làm chủ đầu tư? Phải chăng việc chọn lựa này đã được "ngầm" trao tay cho kẻ thắng?
(ĐSPL) - Mặc dù là chủ đầu tư của rất nhiều nhà máy nhiệt điện, nhưng suốt thời gian qua Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vẫn chưa thể xây dựng cho mình một hàng rào kỹ thuật để kiểm tra, chọn lọc công nghệ, thiết bị.
(ĐSPL) - Nhiều nhà thầu ngoại sau khi mua hồ sơ mời thầu do EVN phát hành sẽ ngay lập tức nghiên cứu kỹ hồ sơ mời thầu nhằm tìm ra các chỗ "hở" rồi sau đó khôn khéo "cài bẫy" trong hồ sơ đấu thầu.
(ĐSPL) - Việc các doanh nghiệp, tập đoàn Trung Quốc liên tiếp trúng thầu các dự án nhiệt điện tại Việt Nam với tỷ lệ nội địa hóa 0\% đã khiến nhiều chuyên gia lo ngại về “sự tồn vong” của ngành cơ khí trong nước.
(ĐSPL)- Một sự thật ở Việt Nam khi có khoảng 90\% dự án nhiệt điện đang do nhà thầu Trung Quốc thi công. Điều đáng lo ngại bởi điệp khúc: chậm tiến độ, đội vốn và kém chất lượng...
(ĐSPL) - Ô nhiễm môi trường ngày càng đe dọa đến tăng trưởng kinh tế và mạng sống của người dân Trung Quốc.