Bà Trương Mỹ Lan bị đề nghị y án tử hình, VKS khẳng định không có căn cứ giảm án
VKSND Cấp cao tại TP.HCM tiếp tục giữ nguyên quan điểm về tội danh đối với Trương Mỹ Lan như bản án sơ thẩm, đề nghị y án tử hình.
VKSND Cấp cao tại TP.HCM tiếp tục giữ nguyên quan điểm về tội danh đối với Trương Mỹ Lan như bản án sơ thẩm, đề nghị y án tử hình.
Bà Trương Mỹ Lan khẳng định hơn 6.000 tỷ đồng đã chuyển cho hai công ty thuộc tập đoàn của 'chúa đảo' Tuần Châu là của bị cáo, không phải của Ngân hàng SCB.
Tại phiên tòa xét xử vụ án Vạn Thịnh Phát giai đoạn 2, bị cáo Trương Huệ Vân khai nhận chỉ "làm công ăn lương" 80 triệu đồng/tháng, không thể khắc phục hậu quả...
Trong vụ án giai đoạn 2, có 34 bị can bị truy tố 3 tội danh gồm "Lừa đảo chiếm đoạt tài sản", "Rửa tiền" và "Vận chuyển trái phép tiền tệ qua biên giới".
UBXKNN đã ban hành Quyết định đình chỉ tư cách được chấp thuận kiểm toán cho đơn vị có lợi ích công chúng thuộc lĩnh vực chứng khoán đối với 4 cá nhân.
Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước Việt Nam khẩn trương hoàn thành phương án chuyển giao bắt buộc, xây dựng phương án xử lý đối với Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB).
Trong 5 ngân hàng được kiểm soát đặc biệt, Chính phủ quyết định chủ trương chuyển giao bắt buộc 3 ngân hàng, còn DongABank và SCB vẫn do NHNN kiểm soát đặc biệt.
Từ tháng 6/2023 đến nay, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) đã giải thể 61 phòng giao dịch tại các tỉnh thành trên cả nước.
Trend “ra khơi tìm kho báu 673.000 tỷ đồng của bà Trương Mỹ Lan” đã gây xôn xao cộng đồng mạng trong những ngày qua.
Bà Trương Mỹ Lan bị tuyên án tử hình, ngoài ra, bị cáo bị buộc bồi thường thêm 673.849 tỷ đồng cho ngân hàng SCB.
Cơ quan điều tra đã chỉ ra đường đi dòng tiền của 1.284 khoản vay, tương đương 483.917 tỷ đồng dư nợ gốc của nhóm Trương Mỹ Lan, Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Theo thông tin từ kết luận điều tra vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, 7 thành viên Đoàn thanh tra chỉ là thứ yếu, bị động, phụ thuộc theo ý kiến chỉ đạo, áp đặt của bà Đỗ Thị Nhàn.
Ông Nguyễn Cao Trí và gia đình đã khắc phục hậu quả gần 1.002 tỷ đồng trong vụ án Vạn Thịnh Phát, SCB và các đơn vị liên quan.
Ngoài việc sử dụng các công ty "ma", thuê/nhờ nhiều cá nhân đứng tên, lập các phương án vay vốn khống, bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm còn dùng tài sản đảm bảo chưa đủ điều kiện pháp lý, nâng khống giá trị lên nhiều lần để rút vốn vay của Ngân hàng SCB.
Trong số những người nắm giữ vị trí quan trọng tại SCB giúp bà Trương Mỹ Lan rút tiền của ngân hàng có 2 người nước ngoài là Lee George Lam và Henry Sun Ka Ziang. Hiện cả 2 đã xuất cảnh ra nước ngoài, không rõ ở đâu.
Bà Trương Mỹ Lan thường đưa người thân tín của mình hoặc sử dụng các cá nhân mà người phụ nữ này thực sự tin tưởng vào vị trí chủ chốt tại Ngân hàng SCB. Họ được đánh giá là những người có trình độ cao và đặc biệt nghe theo chỉ đạo của bà Lan.
Khi được bà Trương Mỹ Lan đưa vào vị trí Tổng giám đốc ngân hàng SCB, Võ Tấn Hoàng Vân từng bước trở thành “trợ thủ đắc lực” giúp bà Lan thực hiện “quyền lực ngầm” tại ngân hàng.
Trong vụ án xảy ra ở Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng SCB và các đơn vị liên quan, cơ quan Cảnh sát điều tra Bộ Công an xác định bà Trương Mỹ Lan - Chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát đã "dùng thủ đoạn mua chuộc" cán bộ thanh tra, để họ che giấu, báo cáo không trung thực về thực trạng của SCB.
Từ năm 2020, cháu gái ruột của bà Trương Mỹ Lan là Trương Huệ Vân đã chỉ đạo nhân viên cấp dưới thành lập, sử dụng 52 công ty “ma” và 4 công ty có hoạt động thật tạo lập 155 khoản vay khống để rút tiền khỏi Ngân hàng SCB.
Ông Chu Lập Cơ với vai trò giúp sức cho vợ là Trương Mỹ Lan đã dùng tòa nhà Times Square để thế chấp khống, giúp vợ rút hơn 19.500 tỷ đồng của SCB. Tính cả lãi, khoản nợ này gây thiệt hại hơn 39.200 tỷ cho ngân hàng.
Sau khi bị can Trương Mỹ Lan, chủ tịch Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, bị bắt giam, Nguyễn Cao Trí chỉ đạo trợ lý soạn thảo các văn bản điều chỉnh giá và thanh lý toàn bộ hợp đồng chuyển nhượng nhằm mục đích xóa bỏ quyền sở hữu tại Công ty Văn Lang để chiếm đoạt gần 1.000 tỷ đồng.
Theo lời khai của cựu Tổng giám đốc Ngân hàng SCB, từ năm 2020, các khoản vay của nhóm Vạn Thịnh Phát được ghi nhận tại trường dữ liệu ký hiệu đặc biệt mang tên “HSTT’’. Ký hiệu đó là viết tắt của “Hội sở tiếp thị” trên hệ thống Core Banking của ngân hàng SCB.
Về bất động sản của bà Trương Mỹ Lan, cảnh sát tạm giữ 1.266 bản chính giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ), gồm cả các giấy chứng nhận liên quan Công ty Quốc Cường Gia Lai.
Từ chỉ đạo của bà Trương Mỹ Lan, tổng giám đốc Ngân hàng SCB ba lần đến nhà riêng của nữ cựu cục trưởng, mang theo những chiếc thùng xốp đựng cả triệu USD để hối lộ, tổng 5 triệu USD. Một lần khác, nữ cục trưởng nhận túi quả Cherry có đựng 200.000 USD.
Bà Trương Mỹ Lan và đồng phạm đã thao túng, chi phối hoạt động để chiếm đoạt tiền của Ngân hàng SCB.
Cơ quan điều tra cáo buộc Cựu Cục trưởng Ngân hàng Nhà nước nhận hối lộ 5,2 triệu USD để bao che, bưng bít cho sai phạm của Ngân hàng SCB và bà Trương Mỹ Lan.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã ra Quyết định truy nã đối với 7 bị can trong vụ án xảy ra tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn.
Bộ Công an đã có kết luận điều tra đối với vụ án của Tập đoàn Tân Hoàng Minh, hiện đang điều tra đối với vụ việc của Ngân hàng SCB và Tập đoàn Vạn Thịnh Phát.
Cơ quan Cảnh sát điều tra, Bộ Công an đã ra quyết định truy nã đối với 7 bị can trong vụ án xảy ra tại Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các tổ chức, đơn vị liên quan.
Trung tướng Tô Ân Xô, người phát ngôn Bộ Công an cho biết, cơ quan công an đã tiếp nhận 579 đơn tố cáo liên quan đến việc người dân gửi tiền tiết kiệm ở ngân hàng SCB bị chuyển thành bảo hiểm nhân thọ của Manulife.