Áp thấp nhiệt đới hình thành trên Biển Đông, miền Trung mưa xối xả trong tuần tới
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 hình thành trên Biển Đông vào sáng nay 21/12, hầu như ít di chuyển, miền Trung mưa xối xả vào tuần tới.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 8 hình thành trên Biển Đông vào sáng nay 21/12, hầu như ít di chuyển, miền Trung mưa xối xả vào tuần tới.
Hành trình “Kết nối di sản miền Trung” của Đường sắt Việt Nam vinh dự được bình chọn dẫn đầu hạng mục hoạt động - dịch vụ trải nghiệm ấn tượng.
Đợt mưa đầu tháng 11 được nhận định có thể nguy hiểm hơn cả mưa do bão số 6 bởi vùng mưa lớn mở rộng ra phần phía Nam.
Dự báo mưa lớn còn tiếp tục ở Nam Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế từ sáng sớm 29/10 đến hết đêm 30/10.
Trước diễn biến phức tạp của bão Trà Mi (bão số 6), các địa phương ở miền Trung đã chủ động, sẵn sàng ứng phó.
Chuyên gia khí tượng dự báo, cơn bão Trà Mi- bão số 6 sau khi đi qua phía bắc quần đảo Hoàng Sa, sẽ suy yếu do tác động với không khí lạnh.
Dự kiến ngày 24/10 bão đi vào Biển Đông, trở thành cơn bão số 6, ngày 26-28/10, trên khu vực các tỉnh Trung Bộ khả năng xuất hiện đợt mưa lớn diện rộng.
Hiện bão Trami di chuyển khá nhanh, có thể vào Biển Đông trong chiều tối 24/10. Bão Trami gây tình trạng mưa dông, gió mạnh, sóng lớn.
Do ảnh hưởng của vùng thấp suy yếu từ bão số 4, thời tiết các tỉnh miền Trung hôm nay (20/9) có mưa rất to. Lũ đã xuất hiện trên sông Gianh.
Để đảm bảo an toàn trước tình hình mưa bão phức tạp, nhiều tỉnh như Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng đã cho học sinh trên địa bàn nghỉ học trong ngày 19/9.
Trước những diễn biến của áp thấp nhiệt đới được dự báo sắp mạnh lên thành bão trên Biển Đông, các tỉnh, thành miền Trung đã chủ động triển khai công tác ứng phó.
Áp thấp nhiệt đới sắp mạnh thành bão số 4. Hoàn lưu phía trước của áp thấp nhiệt đới kết hợp dải hội tụ nhiệt đới đã gây mưa lớn ở khu vực Bắc và Trung Trung Bộ.
Áp thấp nhiệt đới giật cấp 9 vừa vào biển Đông. Hiện áp thấp nhiệt đới đang di chuyển nhanh, hướng vào miền Trung nước ta.
Hiện đợt mưa lớn ở miền Trung đã kết thúc. Tuy nhiên, hậu quả, thiệt hại do đợt mưa lớn này gây ra vẫn nặng nề, chưa dứt.
Những ngày qua, mưa lớn kéo dài trên địa bàn các tỉnh miền Trung, có nơi mưa to đến rất to, lượng mưa đo được vào khoảng 200-600mm, đỉnh điểm ở Thừa Thiên Huế có nơi hứng chịu lượng mưa lên đến 1000m. Theo dự báo tình trạng mưa lớn tại các tỉnh miền Trung sẽ giảm dần sau hôm nay (ngày 17/11).
Cơ quan chức năng huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị cho biết, bức thư kêu gọi quyên góp, ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Trung bị thiệt hại do mưa lũ đăng tải trên mạng xã hội là giả mạo.
Đợt không khí lạnh tăng cường sẽ bao phủ miền Bắc kèm theo mưa dông ở vài nơi, nhiệt độ ở vùng núi có thể giảm sâu dưới 10 độ C, trời tiếp tục rét.
Do ảnh hưởng của mưa lớn, nhiều nơi tại các tỉnh miền Trung bị nhấn chìm trong nước lũ, mưa lũ cũng gây thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản.
Gần 200 người gồm lực lượng chức năng và người dân ở Quảng Nam đã đội mưa để “vá” bờ sông Vu Gia bị sạt lở.
Do ảnh hưởng của không khí lạnh, miền Trung có mưa rất to, nhiều khu vực bị ngập sâu trong biển nước.
Trước tình hình thời tiết diễn biến phức tạp, UBND TP.Đà Nẵng ban hành văn bản về việc tập trung ứng phó với mưa, lũ, sạt lở đất trước nguy cơ xảy ra đợt mưa lớn diện rộng.
Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia dự báo từ ngày 12/11, do ảnh hưởng đợt không khí lạnh mạnh nhất từ đầu mùa, miền Bắc sẽ chuyển rết trong khi miền Trung hứng mưa lớn diện rộng trong nhiều ngày.
Qua kiểm tra, đoàn kiểm tra kết luận thủy điện Châu Thắng và Nhạn Hạc bị động trong việc dự báo lũ trong đợt mưa lũ xảy ra hồi cuối tháng 9 vừa qua trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
Thiệt hại do thiên tai trong trong 2 ngày 29 - 30/10 chủ yếu do ảnh hưởng của mưa lớn, ngập lụt, sạt lở đất đã làm 4 người chết và mất tích, hơn 6.500 ngôi nhà bị ảnh hưởng.
Cơ quan khí tượng cảnh báo, mưa lớn sẽ tiếp tục gia tăng ở miền Trung, nguy cơ cao xảy ra lũ quét và sạt lở ở 9 tỉnh trong những giờ tới.
Đợt mưa ở các tỉnh miền Trung từ ngày 30/10 có cường độ rất lớn so với dự báo trước đó. Trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh, lũ quét trên các sông, suối nhỏ, sạt lở đất trên sườn dốc.
Mưa lớn tại các tỉnh thành miền Trung đã biến nơi đây trở thành "tâm lũ" thiệt hại cả về con người và tài sản trong đó làm 2 người chết và 1.500 ngôi nhà bị ngập.
Trước tình hình mưa lớn kéo dài, cơ quan khí tượng nâng mức độ rủi ro thiên tai do mưa lớn, lốc, sét ở một số tỉnh miền Trung lên cấp 4. Cấp 4 là mức cảnh báo nguy cơ rất lớn, được đưa ra trong trường hợp dự báo lượng mưa 200-400mm trong 24 giờ kéo dài trên 4 ngày ở khu vực trung du, vùng núi trong phạm vi nhiều tỉnh khác nhau.
Chủ tịch UBND tỉnh Nghệ An vừa có công điện yêu cầu các địa phương, Sở ngành theo dõi chặt chẽ diễn biến mưa lũ, chủ động sơ tán ngay những hộ dân ở khu vực nguy hiểm, nhất là các hộ dân ở khu vực có nguy cơ cao xảy ra sạt lở đất, lũ quét, ngập sâu.
Tối 13/10, TP. Đà Nẵng ghi nhận mưa lớn kéo dài, gây ngập lụt ở hơn 100 điểm. Trước diễn biến phức tạp của mưa lũ, lực lượng chức năng đã gấp rút sơ tán người dân ra khỏi vùng nguy hiểm, đặc biệt là các điểm ngập tại quận Liên Chiểu, Thanh Khê.